Kết quả tìm kiếm cho "các tỉnh cụm phía Đông ĐBSCL"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 69
Năm 2024, ngành du lịch (DL) An Giang sẽ đẩy mạnh hoạt động quảng bá, phát triển sản phẩm mới nhằm nâng cao chất lượng hoạt động. Đồng thời, tiếp tục triển khai các chương trình, kế hoạch tạo động lực phát triển DL, tăng tính liên kết trong mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm tại địa phương.
Năm 2024, ngành du lịch (DL) An Giang kỳ vọng tiếp tục có những bước phát triển mạnh mẽ hơn so năm 2023, đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng của kinh tế của tỉnh.
Việc công bố Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là sự kiện chính trị quan trọng của tỉnh, đánh dấu bước thể chế hóa, khái quát hóa tầm nhìn, quan điểm, mục tiêu phát triển, là cơ sở cho công tác chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội về lâu dài. Thực hiện đúng quy hoạch để đưa An Giang vươn tầm phát triển là cách để tri ân với những đóng góp to lớn của con người, vùng đất truyền thống này cho đất nước.
Thị xã Long Xuyên (tỉnh An Giang) chuyển mình lên thành phố trực thuộc tỉnh (năm 1999) trong bối cảnh rất đặc biệt: Kết thúc thế kỷ XX, bước vào thế kỷ và thiên niên kỷ mới. Sau 25 năm, trở thành đô thị loại I trực thuộc tỉnh, TP. Long Xuyên ngày càng khẳng định vị thế tại ĐBSCL.
Để trở thành tỉnh có mức tăng trưởng khá, là một trong những động lực kinh tế quan trọng của vùng ĐBSCL, cần triển khai thực hiện tốt Quy hoạch tỉnh An Giang giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Đó là mục tiêu của Cụm hợp tác, liên kết phát triển du lịch (DL) phía Tây ĐBSCL trong năm 2024. Đồng thời, các địa phương trong cụm tích cực tham gia xây dựng, phát triển sản phẩm DL đặc thù, thu hút du khách mạnh mẽ hơn.
An Giang xác định du lịch (DL) là ngành kinh tế mũi nhọn. Từ việc tập trung đầu tư, nâng chất, DL tỉnh nhà phát triển tốt, đáp ứng hoạt động lưu trú, lữ hành, tham quan DL. Tuy nhiên, việc khai thác tiềm năng DL đa dạng vẫn chưa xứng tầm, cần nghiên cứu, làm mới sản phẩm, kết nối tour, tuyến để khai thác hiệu quả hơn.
Chiều 19/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động Cụm hợp tác, liên kết phát triển du lịch phía Tây ĐBSCL năm 2023, với sự tham dự của đại diện các tỉnh, thành và cộng đồng doanh nghiệp.
Do tác động chung của thị trường, nhiều doanh nghiệp (DN) tiếp tục gặp khó khăn về đơn hàng và duy trì việc làm, thu nhập cho người lao động (NLĐ). Thời gian qua, các địa phương đã đẩy mạnh tổ chức các sàn giao dịch việc làm, cả hình thức trực tiếp và trực tuyến, để hỗ trợ NLĐ chuyển đổi, tìm việc làm mới.
Trong số những địa phương được Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt quy hoạch cấp tỉnh đợt này, “Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050” được đánh giá cao, không gặp vướng mắc như các địa phương khác. Việc triển khai tốt quy hoạch là cơ sở để An Giang định hướng phát triển lâu dài, đồng bộ với quy hoạch vùng ĐBSCL và phù hợp quy hoạch quốc gia.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm, các khó khăn thách thức vẫn còn hiện hữu. Để cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, hỗ trợ doanh nghiệp (DN) đẩy mạnh các hoạt động sản xuất - kinh doanh (SXKD), An Giang đã ban hành kế hoạch và thực hiện nhiều giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy DN phát triển nhanh và bền vững.
Từ đầu năm đến nay, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) An Giang tập trung triển khai thực hiện, điều hành và giám sát có hiệu quả, kịp thời các chủ trương, chiến lược, các văn bản phát triển ngành. Tập trung công tác quản lý nhà nước, thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ chính trị, tổ chức các sự kiện VH-TT&DL phục vụ kỷ niệm, lễ hội truyền thống… phù hợp tình hình thực tế.