Kết quả tìm kiếm cho "dịp tết Dương lịch 2020"
Kết quả 25 - 36 trong khoảng 310
Thời điểm gần kết thúc năm 2023, chuyển sang năm 2024, các sở, ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh An Giang đều tăng tốc, “chạy nước rút” hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ. Đối với các doanh nghiệp (DN), cơ sở sản xuất - kinh doanh (SXKD), hợp tác xã, làng nghề, bên cạnh nỗ lực hoàn thành kế hoạch SXKD năm 2023, còn tất bật chuẩn bị hàng hóa phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Từ đầu năm đến nay, mặc dù gặp không ít khó khăn, nhưng tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh An Giang vẫn đạt những kết quả quan trọng. Theo đó, tốc độ tăng trưởng GRDP trong 9 tháng của năm 2023 đạt 6,41%; các khu vực đều có mức tăng trưởng cao hơn cùng kỳ năm 2022; sản xuất nông nghiệp có nhiều thuận lợi, nhất là tiêu thụ lúa gạo. Nhìn chung, bức tranh kinh tế của tỉnh có nhiều điểm sáng.
Cơ bản hoàn thành chỉ tiêu của năm, lập và quản lý khá tốt quy hoạch xây dựng, tiến độ thực hiện công trình trọng điểm khả quan, công tác vận động xã hội hóa ngày càng hiệu quả… là các kết quả quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), xây dựng Đảng, dân vận ở TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) trong 9 tháng qua.
"Ðổi mới phương thức lãnh đạo gắn với nâng cao kỷ cương, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là đội ngũ cán bộ chủ chốt để thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra". Ðồng chí Ðinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội đã nhấn mạnh như vậy khi trả lời phỏng vấn của phóng viên Báo Nhân Dân về kết quả và những bài học kinh nghiệm bước đầu quan trọng trong nửa đầu nhiệm kỳ Ðại hội Ðảng bộ thành phố Hà Nội 2020-2025.
Trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, với sự lãnh, chỉ đạo quyết liệt của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, sự vào cuộc hiệu quả của cả hệ thống chính trị, cùng sự đoàn kết, nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp (DN) và các địa phương trong tỉnh, ngành du lịch (DL) An Giang đã tích cực, chủ động triển khai các giải pháp phục hồi và đạt nhiều kết quả quan trọng.
An Giang là tỉnh biên giới Tây Nam Tổ quốc; có địa chính trị, địa kinh tế và quốc phòng - an ninh quan trọng, với dân số hơn 2 triệu người. Là vùng đất đa dân tộc (28 dân tộc thiểu số, với 112.000 người chiếm 5,26% dân số); đa tôn giáo (11 tổ chức tôn giáo được Nhà nước công nhận, với trên 1.200 chức sắc, gần 3.800 chức việc và trên 1,6 triệu tín đồ, chiếm hơn 84% dân số). An Giang còn là nơi khai đạo và đặt trụ sở hoạt động của Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo, Ban Trị sự Trung ương Phật giáo Tứ Ân Hiếu Nghĩa và Ban Trị sự Trung ương Bửu Sơn Kỳ Hương.
Đến nay, An Giang đã có 88 sản phẩm đạt chứng nhận “Sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm)” từ 3 sao trở lên. Trong đó, 2 sản phẩm 5 sao (cấp quốc gia), 16 sản phẩm 4 sao và 70 sản phẩm 3 sao. Đã có 64 chủ thể kinh tế có sản phẩm OCOP được đánh giá, phân hạng và cấp giấy chứng nhận.
Tròn 2 năm, tôi mới có dịp gặp lại Nguyễn Thị Ngọc Hạnh (sinh năm 1989, dân quân thường trực Ban Chỉ huy Quân sự (CHQS) xã An Hảo, huyện Tịnh Biên). Vẫn vóc dáng nhỏ nhắn, vẫn nụ cười tươi trên gương mặt trắng trẻo, Hạnh lần nữa chở tôi lên đỉnh núi Cấm, nơi chị công tác.
Hội thảo khoa học, chương trình nghệ thuật đặc biệt và phim tài liệu “Văn hóa soi đường quốc dân đi” là 3 hoạt động kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023).
Từ ngày 6/2/2023, Công an các địa phương bắt đầu tổ chức lễ giao nhận công dân thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.
Sáng 1/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Nguyễn Đình Khang đã chủ trì Hội nghị đánh giá kết quả phối hợp công tác giữa Chính phủ và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam năm 2022, đề ra nhiệm vụ trọng tâm phối hợp công tác năm 2023 và thời gian tới.
Theo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 1/2023 do Tổng cục Thống kê công bố ngày 29/1, tình hình đời sống dân cư tiếp tục được cải thiện, lượng khách quốc tế đến nước ta tăng mạnh do Việt Nam đã mở cửa du lịch, các đường bay quốc tế được khôi phục trở lại…