Kết quả tìm kiếm cho "hơn 1.000ha lúa"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 463
Hệ thống công trình thủy lợi vùng Bảy Núi được đầu tư, đưa vào sử dụng không chỉ giúp người dân chủ động mở rộng diện tích canh tác, mà còn mạnh dạn áp dụng phương thức luân canh, tăng vụ, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, tạo nguồn thu nhập ổn định.
Kênh Thoại Hà thuộc loại kênh đào sớm nhất ở miền Nam, có vị trí quan trọng trong giao thông vận tải đường sông, phát triển nông nghiệp, hình thành thôn làng, dân cư...
Sau 45 năm tái lập huyện (23/8/1979 - 23/8/2024), bộ mặt nông thôn Thoại Sơn (tỉnh An Giang) thay đổi rõ nét, đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân ngày càng nâng lên.
Là địa phương miền núi, biên giới, Tri Tôn (tỉnh An Giang) có vị trí chiến lược quan trọng, vùng căn cứ cách mạng kiên cường, nhưng cũng đối mặt nhiều khó khăn do điều kiện khách quan, hậu quả chiến tranh để lại. Trong gian khó, huyện Tri Tôn càng nỗ lực vươn lên, xứng đáng với truyền thống anh hùng, xứng đáng với lịch sử 185 năm hình thành, phát triển (1839 - 2024) và 45 năm tái lập huyện (23/8/1979 - 23/8/2024).
Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp ở TX. Tân Châu đã trở nên phổ biến. Từ lúa, cá, rau màu, cây ăn trái, nông dân đều tận dụng tốt nhất các loại công nghệ để phục vụ sản xuất, hiệu quả ngày càng cao.
Tuy năng suất thấp, nhưng lúa mùa nổi là loại lúa sạch, có giá trị dinh dưỡng, giá bán cao. Tận dụng nền gốc rạ từ lúa mùa nổi để canh tác rau màu giúp giảm chi phí, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Nhờ đó, người dân huyện Tri Tôn yên tâm bám lúa mùa nổi, canh tác thuận thiên theo hướng bền vững.
Gần đây, mưa bão liên tục trút xuống nhiều nơi trên thế giới, trong đó có Việt Nam; các chuyên gia nhận định đây là biểu hiện rõ nhất cho trạng thái ENSO khi hiện tượng El Nino chuyển sang La Nina.
Quy trình sản xuất lúa chất lượng cao và phát thải thấp đang cho thấy hiệu quả toàn diện: Giảm chi phí, tăng năng suất, lợi nhuận; tạo ra sản phẩm lúa chất lượng, an toàn hơn; giảm lượng khí nhà kính thải vào môi trường, tiến tới chi trả tín chỉ carbon cho người trồng lúa. Với tỉnh có diện tích canh tác, sản lượng lúa hàng đầu cả nước như An Giang, lợi ích mang lại rất lớn khi mô hình được nhân rộng.
Công trình thủy lợi quan trọng mang tên Kênh T5 được người dân quen gọi là kênh Ông Kiệt, như lời tri ân Thủ tướng Võ Văn Kiệt, người đã có công quyết định khởi công hệ thống kênh đào thoát lũ ra biển Tây và làm đê bao sản xuất lúa.
Gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán ở mức từ 565-570 USD/tấn vào ngày 11/7, mức thấp nhất kể từ ngày 27/7/2023 và giảm so với mức 575 USD/tấn của tuần trước.
Với tốc độ tăng dân số tự nhiên 1,5%, mỗi năm Philippines có thêm khoảng 1,2 triệu người, kéo theo nhu cầu tiêu dùng và nhập khẩu gạo tăng mạnh, tạo cơ hội lớn cho các tỉnh sản xuất lúa gạo hàng đầu ở vùng ĐBSCL (Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp...). Khi hợp tác bền vững với thị trường tiêu thụ gạo lớn như Philippines, doanh nghiệp và nông dân yên tâm đầu ra để tập trung nâng cao chất lượng, giá trị ngành hàng lúa gạo.
Chiều 7/7, đoàn công tác Bộ Nông nghiệp Philippines, do Bộ trưởng Francisco P. Tiu Laurel, Jr. dẫn đầu, đã đến thăm Nhà máy Gạo Hạnh Phúc (thuộc Tập đoàn Tân Long, đóng tại xã Lương An Trà, huyện Tri Tôn) và làm việc với tỉnh An Giang về tình hình sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu gạo.