Kết quả tìm kiếm cho "hơn 100 kg ma tuý"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 409
Mùa lúa chín vàng. Trên các cánh đồng trong tỉnh, nông dân tất bật thu hoạch vụ đông xuân. Dưới kênh, thương lái đậu cặp ghe chành thu mua lúa của nông dân, tạo nên bức tranh ngày mùa nhộn nhịp.
Để đạt lợi nhuận kinh tế cao từ con cá thát lát cườm (cá nàng hai) thương phẩm, ngư dân phải thức trắng đêm làm “mẹ bất đắc dĩ” chăm sóc đàn cá giống rất nhỏ chỉ bằng sợi chân nhang. Quá trình ương nuôi rất cực công, đòi hỏi ngư dân phải dày dạn kinh nghiệm và kỹ thuật thì mới có lãi.
Tận dụng điều kiện cồn, bãi bồi ven dòng sông Hậu, ngư dân mạnh dạn đầu tư đóng bè, đăng quần thả nuôi nhiều loại cá tiêu thụ nội địa để phát triển kinh tế gia đình. Nhờ vậy, bà con vươn lên khấm khá ổn định cuộc sống.
Trong bối cảnh diện tích sản xuất nông nghiệp của Việt Nam không tăng thì cần quan tâm tới vấn đề năng suất, chất lượng và vùng nguyên liệu gắn với chế biến sâu để có nông sản có giá trị gia tăng cao.
Các bác sĩ khuyến cáo người dân thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng ngừa và chăm sóc sức khỏe cho bản thân, gia đình khi trong nhà nuôi thú cưng trước trường hợp một người phụ nữ đã mắc giun đũa chó mèo từ chó nuôi trong nhà.
Khu vực bến Bà Chi (xã Lê Trì, huyện Tri Tôn) từ lâu được biết đến với những vườn cây ăn trái bạt ngàn, chủ yếu là cây xoài, phong phú với các loại: Xoài cát Hòa Lộc, xoài thanh ca, xoài tượng da xanh, xoài keo... Ngoài ra, bà con nông dân còn canh tác nhiều loại cây trồng khác, cho nguồn thu nhập khả quan, trong đó có cây táo hồng.
Mùa lúa chín, trên các cánh đồng đê bao rộn ràng bởi tiếng máy gặt đập liên hợp chạy hối hả thu hoạch lúa. Dưới kênh, ghe, xuồng chở lúa của hàng xáo đến và đi tấp nập, tạo nên bức tranh sống động của làng quê trù phú.
Hơn 80% diện tích đất nông nghiệp (297.000ha), 65% dân số là lao động nông thôn, ngành nông nghiệp An Giang phát huy tốt vai trò bệ đỡ của nền kinh tế.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân ở huyện Châu Thành mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu, đưa giống cây, con mới vào sản xuất, mang lại hiệu quả thiết thực. Trong đó, mô hình trồng na (na Thái) của nông dân Nguyễn Ngọc Châu (ngụ ấp Vĩnh Thạnh, xã Vĩnh Hanh) mang lại hiệu quả kinh tế cao…
Mờ sáng, ven tuyến kênh Mặc Cần Dưng (huyện Châu Thành), hàng trăm ghe, xuồng cập bến cân ốc cho chủ vựa, tạo không khí sôi động làng quê mùa nước nổi. Nhờ sản vật “trời ban” trên đồng lũ, bà con có thu nhập ổn định, không phải “ly hương” lên phố tìm việc làm bấp bênh.
Nhờ thiên nhiên ưu đãi về khí hậu, thổ nhưỡng khu vực Bến Bà Chi (xã Lê Trì, huyện Tri Tôn) được biết đến là một trong những nơi có diện tích cây ăn trái rộng lớn, nhất là xoài. Cùng với phát triển mô hình trồng cây ăn trái, nông dân còn trồng xen canh các loại dược liệu dưới tán vườn theo hướng “lấy ngắn nuôi dài” để nâng cao thu nhập trên cùng đơn vị diện tích.
Những cơn mưa về tắm mát núi rừng, kéo theo sự thức giấc của đặc sản chốn non cao. Trong nhiều loại đặc sản ấy, mùa măng Mạnh Tông trở thành một phần không thể thiếu của ngọn Thiên Cấm Sơn hùng vĩ, vừa giúp cải thiện đời sống người dân, vừa là món ăn được du khách yêu thích.