Kết quả tìm kiếm cho "hưởng ứng Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 54
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 ngày 18/4 của Bộ Y tế cho biết có 1.522 ca mắc COVID-19. Đây là ngày có số ca mắc mới cao nhất hơn nửa năm qua. Trong ngày có 138 ca khỏi, số bệnh nhân nặng tăng vọt lên 102 ca, trong đó có 14 ca thở máy xâm lấn.
Sau 1 năm triển khai Đề án 06 của Chính phủ, các sở, ngành và UBND các cấp trên địa bàn tỉnh An Giang đã triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các nội dung, nhiệm vụ thuộc Đề án 06 tại đơn vị, địa phương. Đến nay, cơ bản hoàn thành các nhóm nhiệm vụ theo đúng lộ trình, tiến độ đã đề ra; ý thức, tinh thần trách nhiệm của các cấp, ngành và chính quyền địa phương được nâng lên, bước đầu tạo sự đồng thuận của người dân, doanh nghiệp trong quá trình thực hiện.
“Tiếp tục quán triệt, nâng cao nhận thức cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06), người đứng đầu phòng, ban, ngành và Chủ tịch UBND phường, xã phải quan tâm hơn nữa, quyết liệt hơn nữa trong triển khai nhiệm vụ thuộc đề án, không được xem đây là nhiệm vụ riêng của ngành công an” - Phó Chủ tịch UBND TP. Long Xuyên Võ Thị Xuân Kiều nhấn mạnh.
Dù trong hoàn cảnh còn nhiều khó khăn nhưng năm 2022, huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) thực hiện đạt và vượt tất cả 17 chỉ tiêu theo nghị quyết của Huyện ủy và 16 chỉ tiêu theo nghị quyết của HĐND huyện. Trong đó, thế mạnh nông nghiệp và du lịch (DL) đang dần được “đánh thức”, hướng đến phát triển bền vững trong tương lai.
Nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cơ quan nhà nước, phục vụ người dân và doanh nghiệp (DN) ngày càng tốt hơn, tỉnh An Giang đã phát động phong trào thi đua đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hướng tới phát triển chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng gắn với cải cách hành chính (CCHC).
Sau khi có Nghị quyết 128/NQ-CP của Chính phủ, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch 692/KH-UBND về phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội (KTXH) trong điều kiện phòng, chống dịch COVID-19, tạo bước ngoặt làm xoay chuyển cả cục diện trong công tác phòng, chống dịch COVID-19 và phát triển KTXH. Nền kinh tế của tỉnh An Giang đã phục hồi gần như ngay lập tức sau thời gian dài chịu ảnh hưởng của dịch bệnh, tình hình tăng trưởng có thời gian bị âm.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 297.712 trường hợp mắc COVID-19 và 464 ca tử vong. Tới nay, tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 521 triệu ca, trong đó trên 6,28 triệu người tử vong vì đại dịch.
Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” (gọi tắt là Cuộc vận động) do Bộ Chính trị phát động, thời gian qua, An Giang đã triển khai đạt nhiều kết quả tích cực. Các hoạt động xúc tiến thương mại được phát huy. Người tiêu dùng đã nhận thức được tầm quan trọng của các sản phẩm, hàng hóa mang thương hiệu Việt, giúp doanh nghiệp (DN) có cơ hội phát huy thế mạnh sản xuất - kinh doanh, nâng cao chất lượng hàng hóa, mở rộng thị trường nội địa.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 1,4 triệu ca mắc COVID-19 và gần 7.000 ca tử vong, nâng tổng số người chết vì đại dịch vượt mốc 6 triệu.
Tin tức dịch COVID-19 ngày 2-2: Hôm nay, cả nước giảm mạnh, chỉ còn 8.744 ca F0, Hà Nội vẫn có số bệnh nhân nhiễm cao nhất.
Năm 2021, Sở Công thương An Giang đã thực hiện tốt “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch, vừa phát triển kinh tế-xã hội, tạo điều kiện để doanh nghiệp (DN) hoạt động ổn định và tăng năng suất lao động. Đặc biệt, tình hình xuất khẩu hàng hóa của tỉnh tương đối ổn định, hầu hết các mặt hàng chủ lực đều có kim ngạch xuất khẩu tăng so cùng kỳ. Các ưu đãi trong hiệp định thương mại được các DN tận dụng, đẩy mạnh xuất khẩu.
Đẩy mạnh chuyển đổi số là một trong những chìa khóa quan trọng, góp phần hướng tới xây dựng nền sản xuất, thương mại, dịch vụ thông minh, gia tăng giá trị, đặc biệt là thương mại điện tử.