Kết quả tìm kiếm cho "hạt mít"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 193
Không chỉ múi mít mà hạt mít cũng rất tốt cho sức khoẻ, dưới đây là những tác dụng của hạt mít có thể bạn chưa biết.
Từ năm 2023 đến nay, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) An Giang đã nghiệm thu, thực hiện nhiều nhiệm vụ, đề tài, danh mục KH&CN cấp tỉnh, cấp cơ sở, phục vụ hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, cơ quan, đơn vị. Trong đó, nhiều mô hình ứng dụng tiến bộ KH&CN được nhân rộng, phát huy hiệu quả trong đời sống xã hội.
Thời gian qua, ngành nông nghiệp An Giang tổ chức thực hiện có hiệu quả kế hoạch phát triển vùng sản xuất chuyên canh và xúc tiến liên kết, tiêu thụ cây ăn trái, cho hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt, ngành quan tâm tăng cường mối liên kết doanh nghiệp (DN) tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, để sản xuất ổn định, tăng giá trị nông sản và đảm bảo đầu ra ổn định cho cây ăn trái.
Hai cô con gái của ông bà đã yên bề gia thất cả rồi. Cô chị có con trai ba tuổi. Cô em có con gái đang tập nói. Đầu năm mới, hai cô cùng cho con về chúc tết ông bà. Bà nằm giữa giường, hai cháu ngồi hai bên.
Với vùng nguyên liệu cây ăn trái hơn 20.000ha, được thiên nhiên ưu đãi điều kiện về đất đai, thổ nhưỡng, An Giang đáp ứng đầy đủ yêu cầu về sản lượng, chất lượng trái cây cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Nhằm tạo đầu ra ổn định, lâu dài cho sản phẩm trái cây, dự kiến quý III/2024, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) sẽ tổ chức hội nghị “Xúc tiến liên kết và tiêu thụ cây ăn trái tỉnh An Giang năm 2024”.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) An Giang cho biết, dự kiến quý III/2024, sở sẽ tổ chức Hội nghị “xúc tiến liên kết và tiêu thụ cây ăn trái tỉnh An Giang năm 2024”, với quyết tâm xây dựng An Giang thành điểm đến tin cậy, hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, doanh nghiệp.
Những tháng đầu năm 2024, việc hỗ trợ doanh nghiệp (DN) và hợp tác xã (HTX) triển khai liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tiếp tục đạt nhiều kết quả, tạo đầu ra ổn định cho nông sản. Qua đó, giúp nâng cao nhận thức của người dân từ sản xuất truyền thống sang sản xuất hàng hóa gắn với thị trường; thu hút được DN đầu tư vào nông nghiệp, nhất là các ngành hàng, sản phẩm chủ lực; xây dựng được vùng nguyên liệu ổn định...
Trong không khí những ngày tháng lịch sử của dân tộc, trong bối cảnh thế giới vẫn đang tiếp tục diễn ra các cuộc xung đột, chiến tranh gây đau khổ cho nhân loại, ta càng thấy giá trị của hòa bình, kỳ tích mà Đảng ta đã đem lại cho Tổ quốc, cho Nhân dân hôm nay.
Tất cả 162 mảng hình trên Cửu đỉnh là 162 bức chạm độc lập, hoàn chỉnh, là sự kết hợp điêu luyện giữa nghệ thuật đúc và chạm nổi đồ đồng của Việt Nam, giữa văn hoá dân gian và văn hoá bác học, là bách khoa thư về thiên nhiên, cuộc sống con người Việt Nam hồi nửa đầu thế kỷ XIX.
Tuy chiếm diện tích nhỏ so với cây lúa, nhưng rau màu, cây ăn trái mang lại giá trị kinh tế cao, vốn đầu tư lớn, việc chăm sóc đòi hỏi kỳ công hơn. Tổ chức sản xuất tốt theo kế hoạch, bảo vệ cây trồng trong điều kiện thời tiết phức tạp và liên kết tiêu thụ sản phẩm là những ưu tiên hàng đầu đối với rau màu, cây ăn trái.
Hàng trăm dãy nhà ngói mới khang trang, hàng chục con đường đổ nhựa phẳng lì, hàng ngàn cây xanh mọc quanh triền đảo… là bức tranh tổng thể của quần đảo Trường Sa sau 49 năm chiến đấu, giải phóng, xây dựng và trưởng thành (29/4/1975 - 29/4/2024).
Phát triển hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT) gắn với tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị ngành hàng chủ lực của tỉnh là nhiệm vụ trước mắt và lâu dài, phù hợp định hướng cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp tập trung, hiện đại, hiệu quả; chuyển đổi tư duy của nông dân từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp. Những năm qua, triển khai Chương trình hành động 06-CTr/TU, ngày 29/6/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về lĩnh vực này, toàn tỉnh đạt những kết quả bước đầu.