Kết quả tìm kiếm cho "lênh đênh sông nước"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 119
Trong chuyến du lịch 2/9 sắp tới, du khách có thể trải nghiệm một số hoạt động như tour vượt thác ở Đà Lạt, khám phá rừng tràm Trà Sư, lênh đênh Cần Thơ mùa nước nổi hay "săn" bình minh Vũng Tàu...
Qua bao mùa nước nổi trên dòng Mekong hùng vĩ, chú I Sa (65 tuổi, ngụ khóm Hà Bao 1, thị trấn Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang) đều lưu lại mực nước lũ dưới sàn nhà của mình. Mỗi khi, du khách tham quan thánh đường Darul Eih San soi bóng bên dòng sông Hậu sẽ biết được mùa nước nổi lên, xuống từng năm.
Chạng vạng hôm ấy, dường như sông cũng khóc. Anh tôi đã mãi mãi ký gửi giấc mơ của mình cho dòng sông, những giấc mơ dằng dặc vô tận…
Trong hành trình du lịch Quảng Bình, nếu bạn muốn tìm lại chút lắng đọng và bình yên trong tâm hồn, vậy thì hòn đảo này ắt hẳn là điểm đến bạn không nên bỏ qua.
Dạo chơi tại xã Đại Điền, huyện Thạnh Phú (Bến Tre) du khách được ngồi xe tuk tuk qua "hàng cây Sáu Đấu", thăm nhà cổ hơn 100 tuổi, tự tay làm bánh dừa Giồng Luông...
Mỗi lần đi ra bến, các bà, các chị đều đem theo thau quần áo. Chiếc thau nhôm nào cũng đục cái lỗ, cột sợi dây, chi vậy trời? Rồi tôi cũng có câu trả lời khi lần đầu xuống bến tắm sông cùng chị Tím.
7 ngày lênh đênh trên biển, dù không nhiều nhưng đủ để chúng tôi thấu hiểu được những gian truân, hy sinh của quân và dân nơi đảo tiền tiêu của Tổ quốc.
Phú Thọ là miền đất có nhiều món ăn độc đáo, ẩn chứa trong đó cả văn hoá, ân tình và sự tinh tế của người dân vùng đất cội nguồn. Ngoài các món ẩm thực đã nổi danh như cá thính, bánh tai TX Phú Thọ, bánh chưng, bánh giầy, cọ om, trám ỏm, rau sắn chua, thịt chua...thì với lợi thế có nhiều dòng sông lớn, các đặc sản về cá của Phú Thọ cũng cực kỳ phong phú. Các món ăn chế biến từ cá vì thế mà luôn độc đáo, mới lạ, khó quên với người sành ẩm thực...
Tôi sinh ra và lớn lên ở một làng chài ven biển quanh năm đượm mùi tôm cá. Tết của những làng chài ven biển cũng không khác gì ở những nơi khác, có chăng chỉ là tuổi thơ của tôi gắn liền với những chuyến đi biển xa biền biệt của ba.
Đã nhiều năm trôi qua, chúng tôi không lên bờ đón Tết. Mẹ nói đời mẹ gửi cả vào sông. Sống ở trên sông. Mai này mẹ nằm lại đáy sông, nhờ sông giữ giùm phần linh hồn người thiên cổ. Mẹ không muốn xa dòng sông nửa bước. Tôi lớn lên trên chiếc ghe chòng chành trên sóng nước, qua bao mùa gió trăng. Mùa xuân này tôi ra lái thuyền ngồi chải tóc.
Ngày Tết Nguyên đán thì giống nhau, nhưng ở mỗi vùng miền có nét đặc sắc không lẫn vào đâu được. Nói đến bánh chưng, nghĩ ngay đến miền Bắc đang vào cơn rét. Nói đến bánh tét, lại nhớ đến miền Nam đầy nắng ấm ôn hòa… Dần dần, quá trình giao thoa văn hóa ẩm thực khiến xóa nhòa khoảng cách địa lý. Bánh chưng “Nam tiến” vào bữa tiệc ngày Tết, nằm vuông vức bên những đòn bánh tét tròn vo quen thuộc.
Đêm 30 Tết, đúng vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, người dân làng biển Cảnh Dương (xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) lại cùng nhau rước ngọn lửa thiêng về nhà để cầu may mắn và bình an.