Kết quả tìm kiếm cho "nữ Tổng giám đốc WTO đầu tiên"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 27
Bà Ngozi Okonjo-Iweala từng giữ vị trí Bộ trưởng Tài chính Nigeria và từng đảm nhiệm các vị trí cao cấp của Ngân hàng thế giới tại Washington D.C. (Mỹ), và là Chủ tịch Liên minh vắcxin.
Nhận lời mời của Thủ tướng Ma-lai-xi-a Tan Xri Đa-tô Ha-gi Mu-hi-i-đin bin Ha-di Mốt I-a-xin, Thủ tướng Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc sẽ tham dự Hội nghị Cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 27 theo hình thức trực tuyến vào ngày 20-11-2020.
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã hủy cuộc họp ngày 9-11 xúc tiến quy trình bầu bà Ngozi Okonjo-Iweala - cựu Bộ trưởng Tài chính Nigeria, làm tổng giám đốc kế nhiệm của cơ quan này, sau khi Mỹ phản đối lựa chọn bà làm ứng cử viên.
Theo thông báo của Chủ tịch Đại hội đồng Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Đại sứ New Zealand David Walker, vòng 3 cuộc tham vấn của tiến trình lựa chọn ứng cử viên vào vị trí tân Tổng giám đốc WTO sẽ bắt đầu từ ngày 19-10 đến ngày 27-10 sau khi các Thành viên WTO đã hoàn thành vòng tham vấn thứ 2.
Người phát ngôn Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thông báo tổ chức này sẽ có nữ lãnh đạo đầu tiên, với hai nữ ứng cử viên Ngozi Okonjo-Iweala của Nigeria và Yoo Myung-hee của Hàn Quốc.
Các đại diện châu Âu ủng hộ ứng cử viên Okonjo-Iweala - cựu Bộ trưởng Tài chính Nigeria - trong bối cảnh có nhiều ý kiến kêu gọi để một đại diện của châu Phi có cơ hội trở thành lãnh đạo WTO.
Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, ngày 30-6 tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở Geneva, Khóa họp lần thứ 44 của Hội đồng Nhân quyền LHQ đã khai mạc, với sự tham dự của đại diện 47 nước thành viên và hơn 100 nước quan sát viên, các tổ chức quốc tế liên chính phủ và các tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại Geneva.
Theo hãng tin Yonhap, Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc sẽ thông báo ra tranh cử chức tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trong tuần này.
Chỉ trong vòng 24h tính tới 6h sáng 4-4 (theo giờ Việt Nam), virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây dịch viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) đã cướp đi thêm gần 6.000 sinh mạng và lây nhiễm cho thêm 86.000 người trên khắp thế giới.
Ngày 29-6, các nhà lãnh đạo trong Nhóm G20 cảnh báo về rủi ro ngày càng tăng đối với nền kinh tế toàn cầu và kêu gọi cần có một môi trường thương mại công bằng, tự do.
Chính thức có hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 14/1/2019, Hiệp định Đối tác Toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được kỳ vọng sẽ giúp GDP Việt Nam tăng thêm 1,7 tỷ USD, xuất khẩu hơn 4 tỷ USD; và các con số này sẽ tăng tương ứng 1,32% và 4,04% đến năm 2035.
Thực tế lịch sử cách mạng Việt Nam cho thấy, từ ngày 14 đến 25-8-1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh, nhân dân ta đã nhất tề đứng lên Tổng khởi nghĩa, đập tan chế độ, xiềng xích thực dân phong kiến kéo dài gần 100 năm, mở ra trang sử mới của dân tộc, đất nước độc lập, thống nhất, nhân dân lao động thực sự trở thành người chủ của xã hội.