Kết quả tìm kiếm cho "nhộn nhịp vào vụ tết"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 239
Từ lâu, An Giang được lữ khách biết tới là vùng “bán sơn địa” có đồi núi đan xen đồng bằng. Mỗi ngọn núi đều gắn với những câu chuyện huyền thoại thời khẩn hoang của cha ông thuở trước. Đây được xem là nét văn hóa đặc trưng của vùng đất biên cương, thu hút hàng triệu du khách khắp nơi đến thưởng lãm.
Trong nỗ lực thoát khỏi danh sách huyện nghèo của cả nước, các cấp, ngành huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) tăng cường trách nhiệm hoàn thành các đầu công việc được giao. Những tháng đầu năm 2024, các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thương mại - dịch vụ, du lịch của Tri Tôn phát triển mạnh mẽ, nhiều doanh nghiệp đăng ký thành lập mới; đời sống người dân được chăm lo chu đáo, các hoạt động sinh hoạt văn hóa, thể dục - thể thao đáp ứng nhu cầu hưởng thụ của người dân.
Từ đỉnh núi Tô (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), du khách nhìn xuống con đường bê-tông uốn lượn ngoằn ngoèo, trông như con rắn khổng lồ nằm vắt vẻo bên sườn núi. Chính nơi đây đã “rèn” những tài xế “xe ôm” trở thành “tay lái lụa” đưa rước lữ khách lên, xuống núi mưu sinh.
Chợ quê An Nhứt, huyện Long Điền (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) vừa mới mở đã thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách gần xa đến trải nghiệm, thưởng thức những món ăn dân dã vào mỗi buổi chiều hàng ngày.
Ngày 28/11/1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài đăng trên Báo Nhân Dân, nhan đề “Tết trồng cây”, làm rõ ý nghĩa to lớn, lợi ích thiết thực của việc trồng cây, gây rừng đối với đất nước, gia đình và mỗi người dân.
Trong không khí Xuân rộn ràng những ngày giáp Tết Nguyên đán, chúng tôi về thăm nghệ nhân ưu tú Nguyễn Mạnh Hoạch – người giữ lửa điệu múa Trống đu của xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập. Từ xa, các động tác múa trống cùng tiếng trống mạnh mẽ, dứt khoát vang vọng khắp núi rừng.
Với người Việt, rằm tháng Giêng là một trong những ngày rằm được chờ đợi nhất trong năm. Bên cạnh lễ chùa cúng Phật, hiếu kính tổ tiên ông bà, người ta thường làm nhiều việc lành để cầu bình an cho năm mới.
Là nét văn hóa tâm linh độc đáo, mùa hành hương vùng Bảy Núi đã trở thành hoạt động du lịch (DL) đặc trưng của An Giang. Du khách đến đây, bên cạnh việc thắp nén hương nguyện cầu những điều tốt lành, còn có thể thưởng thức phong cảnh hữu tình, tái tạo năng lượng cho cuộc sống.
Trạm y tế xã đìu hiu trong mưa phùn. Mưa lầy lội khiến cả một vùng quê đang háo hức không khí Tết bỗng chùng xuống. Chỉ có mấy người trồng đào đang mặc áo mưa đứng dưới bãi là có vẻ hào hứng, chốc chốc lại vang lên một tiếng cười. Kể ra, nếu trời nắng mãi thì năm nay lại “vỡ trận”, cái nghề bán không khí mùa xuân nó nhọc thế đấy…
Không chỉ có vàng, các mặt hàng đồ cúng phục vụ ngày vía Thần Tài (mùng 10 tháng Giêng) cũng khá "nóng", nhiều tiểu thương phải tăng thêm nhân lực để phục vụ nhu cầu tăng cao của người dân.
Sau bao năm xa quê vì cuộc sống mưu sinh, “cơm áo gạo tiền” nơi phố thị, năm nay tôi được về quê ăn Tết cùng gia đình. Theo thời gian, phong tục ăn Tết của người dân Việt Nam có nhiều thay đổi. Đặc biệt là sự khác biệt giữa Tết thành thị và Tết nông thôn.
Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, số lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng cao ở nhiều địa phương.