Kết quả tìm kiếm cho "ra trường làm việc lương cao ông giáo"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 7751
Trong bối cảnh tỉnh An Giang mở rộng, sau khi hợp nhất sẽ mở ra giai đoạn phát triển mới, với nhiều cơ hội, nhưng cũng không ít thách thức. Ngành Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) tập trung giải pháp để tiếp tục là trụ cột trong phát triển bền vững.
Người dân vùng biên giới tỉnh An Giang rất phấn khởi, khi cả nước bước vào thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Cù Lao Giêng nằm giữa sông Tiền. Nơi đây được biết đến là “Cù lao xanh”, một vùng đất đậm bản sắc văn hóa miệt vườn và văn hóa tín ngưỡng tâm linh của vùng sông nước Nam Bộ, đặc sắc với các công trình văn hóa tín ngưỡng. Từ lâu, nơi đây phát triển du lịch (DL) sinh thái cộng đồng kết hợp DL về nguồn và DL văn hóa, lễ hội, DL tâm linh.
Hòa trong khí thế tưng bừng của cả nước, sáng 30/6, tại vùng đất phương Nam trù phú, một sự kiện trọng đại đã đi vào lịch sử - Lễ công bố các nghị quyết, quyết định của Trung ương và địa phương về việc sáp nhập 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang, chính thức khai sinh tỉnh An Giang mới. Sự kiện là dấu mốc chiến lược, mở ra một chương mới đầy hứa hẹn, thắp lên khát vọng phát triển mạnh mẽ cho vùng đất và con người An Giang.
Có mặt tại Trung tâm Phục vụ hành chính công xã Giang Thành lúc 7 giờ, ngày 1/7, chúng tôi thấy một số người dân đến đây để làm thủ tục hành chính. Đây là địa phương biên giới, được thành lập trên cơ sở hợp nhất xã Tân Khánh Hòa, Phú Lợi, Phú Mỹ, thuộc huyện Giang Thành cũ. Anh Kiến Văn Nam, ngụ xã Giang Thành đến đây làm thủ tục cấp hộ tịch. Anh Nam cho biết thủ tục được thực hiện nhanh, gọn, các cán bộ niềm nở, nhiệt tình.
Từ 1/7/2025, mô hình chính quyền địa phương 2 cấp gồm cấp tỉnh và cấp xã lần đầu tiên được áp dụng đồng bộ tại các tỉnh, thành trên cả nước. Việc tổ chức chính quyền địa phương theo mô hình 2 cấp được kỳ vọng sẽ đơn giản hóa thủ tục, tiết kiệm ngân sách, nâng cao hiệu quả quản lý; đồng thời, tạo hiệu ứng tích cực cho phát triển kinh tế của địa phương và là trụ đỡ hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Tỷ giá USD hôm nay: Rạng sáng 1-7, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng, hiện ở mức 25.052 đồng.
Công tác chuẩn bị Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025 - 2030 được tỉnh An Giang triển khai khẩn trương, bài bản. Với tinh thần đoàn kết, đổi mới và quyết tâm cao, Đảng bộ tỉnh kỳ vọng tổ chức thành công đại hội, tạo nền tảng vững chắc cho chặng đường phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn tới.
Hướng tới Tuần lễ Cấp cao APEC 2027, An Giang đang khẩn trương chuẩn bị, tập trung đầu tư hạ tầng, chỉnh trang đô thị và nâng cao chất lượng dịch vụ. Xác định đây là cơ hội “vàng” để bứt phá, tỉnh đang tăng tốc triển khai hàng loạt dự án trọng điểm, sẵn sàng tổ chức thành công sự kiện đối ngoại tầm vóc quốc tế.
Việc hợp nhất 2 tỉnh để hình thành tỉnh An Giang (mới) là bước đi quan trọng, nhằm xây dựng một địa phương có quy mô lớn hơn, kinh tế đa dạng hơn và khả năng liên kết vùng hiệu quả hơn. Cán bộ, đảng viên và người dân tin tưởng rằng, nếu có chính sách phù hợp và sát thực tế, tỉnh sẽ tận dụng tốt tiềm năng sẵn có, mở rộng không gian phát triển, tạo ra sức bật mạnh mẽ cho chặng đường phát triển nhanh và bền vững sắp tới.
Từ ngày 1/7, Việt Nam đồng loạt chuyển sang mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, ngành Tài chính phấn đấu bảo đảm hệ thống vận hành thông suốt.