Kết quả tìm kiếm cho "vườn quýt hồng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 86
Đi chợ ngày giáp Tết là nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt Nam. Đi chợ Tết để cảm nhận không khí rộn ràng và háo hức chào đón năm mới. Những ngày giáp Tết, chợ là nơi tấp nập người bán, người mua, làm cho không khí càng thêm nhộn nhịp.
Là một trong các vùng du lịch trọng điểm của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long với nhiều nét đặc thù về hệ sinh thái, cảnh quan, văn hóa sông nước miệt vườn mang lại cho du khách những trải nghiệm, khám phá thú vị, đặc biệt vào dịp Tết đến, Xuân về.
Năm 2024, Thị ủy, UBND TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang) sẽ tập trung nguồn lực, huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị và Nhân dân, cùng phấn đấu thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Đồng thời, tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm, tạo động lực hướng tới thành tựu tích cực cho cả nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Mỗi loại quả khi bày trên ban thờ đều có ý nghĩa riêng, vì vậy các gia đình cần nắm rõ cách bày mâm ngũ quả để gửi gắm ước nguyện của mình trong năm mới.
Những đóa hoa ấy đến bên cạnh Lê Thị Kim Anh (sinh năm 1999, ngụ xã Mỹ An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) chỉ vài tháng nay, nhưng mang đến niềm vui cuộc sống, một chút thu nhập, thắp lên ánh sáng cho tương lai cô gái trẻ.
Tận dụng triền núi khô cằn, nhà vườn trên núi Cấm (TX. Tịnh Biên, tỉnh An Giang) trồng quýt hồng oằn trái, chờ bán trong dịp Tết. Có người sở hữu hàng chục công quýt, nổi tiếng khắp vùng.
Cây có múi (cam, quýt, bưởi, chanh) được sản xuất tại nhiều địa phương với diện tích, sản lượng lớn nhất trong các loại cây ăn quả. Hiện nay, nhiều địa phương và nhân dân đang đẩy mạnh sản xuất cây có múi theo hướng VietGAP, hữu cơ... nhằm tạo ra sản phẩm bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Nhằm khai thác tốt tiềm năng sản xuất nông nghiệp đặc thù, TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang) đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hướng tới mục tiêu nâng cao đời sống nông dân, tạo bước đột phá mới trong sản xuất nông nghiệp gắn với phát triển du lịch (DL) ở địa phương.
Lại một mùa Vu Lan báo hiếu tới, trong tôi trĩu nặng một nỗi buồn, khi mà tính đến nay đã là lần thứ 10 trên ngực áo tôi phải cài bông hồng màu trắng, bởi không chỉ mất cha, tôi đã không còn cả mẹ nữa rồi.
Một ngày rong chơi trên đất sen hồng, du khách không những được ngắm nhìn cánh đồng lúa xanh mướt, cánh đồng sen mênh mông, mà còn được trải nghiệm dịch vụ du lịch chất lượng, thưởng thức món ăn dân dã và sự bình yên, dung dị đặc trưng của vùng sông nước miền Tây.
Sản xuất theo nhu cầu thị trường là yêu cầu đặt ra đối với hầu hết nông sản của Việt Nam để bảo đảm tiêu thụ ổn định, bền vững, nhất là đối với các sản phẩm có tính mùa vụ cao như trái cây. Thực tế, khi công tác xúc tiến thương mại, mở cửa thị trường đi trước một bước thì sẽ đẩy hiệu quả sản xuất lên rất cao.
Trái cây ở miền Tây có quanh năm, bởi nắng gió phương Nam thích hợp với sinh trưởng. Đặc biệt, cây trái có múi được trồng khá nhiều, hấp thụ dưỡng chất sông nước, chắt chiu vào từng quả ngọt.