Kết quả tìm kiếm cho "Bà Ngozi Okonjo-Iweala"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 40
Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala khẳng định, trong bối cảnh suy thoái toàn cầu có thể diễn ra, ưu tiên hàng đầu của WTO là giải quyết vấn đề mất an ninh lương thực và tìm cách cung cấp thực phẩm cho các nhóm dân cư nghèo nhất của thế giới. Các tổ chức quốc tế và các nước, các khu vực đang nỗ lực phối hợp nhằm hạ nhiệt giá lương thực và ngăn chặn cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu.
Phát biểu bên lề Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20), Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala ngày 16/11 cho hay một số nền kinh tế lớn trên thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ thực sự rơi vào suy thoái, giữa bối cảnh tình hình ở Ukraine còn phức tạp và giá lương thực, năng lượng toàn cầu tăng cao.
Ngày 28/9, trả lời phỏng vấn trong buổi khai mạc Diễn đàn Công chúng hàng năm của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Tổng Giám đốc WTO Ngozi Okonjo-Iweala cho rằng, trong bối cảnh suy thoái toàn cầu có thể diễn ra, ưu tiên ngắn hạn hàng đầu của WTO sắp tới sẽ là giải quyết vấn đề mất an ninh lương thực và tìm cách cung cấp thực phẩm cho các nhóm dân cư nghèo nhất của thế giới.
Ngày 27/9, Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala cho rằng nền kinh tế toàn cầu đang trên đà suy thoái do ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng đa tầng đang diễn ra.
Ngày 17/6, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã ký kết một gói thỏa thuận về các vấn đề trợ cấp cho nghề đánh bắt cá, mất an ninh lương thực, vaccine ngừa COVID-19.
Trên toàn thế giới, các động lực tăng trưởng đang gặp lực cản khi lạm phát và tình hình chiến sự tại Ukraine đã gây thêm áp lực lên chuỗi cung ứng vốn đã căng thẳng từ trước đó.
Trong khi hầu hết các nước đang tập trung vào sự tăng vọt của giá dầu thô, một cú sốc giá khác đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ đẩy thế giới trước những rủi ro lớn hơn: đó là sự gia tăng đột biến giá lương thực toàn cầu.
WTO tin rằng có thể có giải pháp thỏa hiệp hợp lý, theo đó cho phép các nước đang phát triển tiếp cận nhiều hơn với chuyển giao công nghệ và quyền sở hữu trí tuệ đối với các loại vaccine.
Năm 2021 là một năm đột phá đối với phụ nữ. Họ đã mang đến rất nhiều thành công mang tính lịch sử trong các lĩnh vực chính trị, thể thao, văn hóa và cộng đồng.
Mỹ, Trung Quốc và các thành viên EU - các thành viên WTO chiếm 90% thương mại dịch vụ toàn cầu - đã ký kết hiệp định tạo thuận lợi cho thương mại dịch vụ sau 4 năm đàm phán.
Chiều 28-11, theo giờ địa phương, tại Geneva, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp bà Ngozi Okonjo-Iweala, Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Trong số 1,1 tỷ liều vaccine sản xuất vào tháng Sáu, chỉ 1,4% đến tay người dân châu Phi, chiếm 17% dân số toàn cầu và 0,24% liều vaccine thuộc về người dân ở các nước có thu nhập thấp.