Kết quả tìm kiếm cho "Hoài niệm Tết xưa"

Kết quả 37 - 48 trong khoảng 75

  • Đánh thức giá trị di sản tư liệu

    Đánh thức giá trị di sản tư liệu

    25-06-2022 13:54:35

    Di sản tư liệu là những bằng chứng lịch sử có giá trị nổi bật, chứa đựng những thông tin về quá khứ với nội dung đa dạng, mang tính duy nhất không thể thay thế và có sức ảnh hưởng sâu rộng. Thế nhưng để phát huy, lan tỏa những giá trị quý báu ấy, đòi hỏi phải có hành trình “đánh thức”, mở lối để di sản tư liệu có cơ hội đến gần hơn với đông đảo công chúng.

  • Dưới mái nhà xưa

    Dưới mái nhà xưa

    15-04-2022 06:42:06

    Lưu giữ trong những ngôi nhà xưa, sau lớp rêu phong cổ kính là câu chuyện về hành trình khai phá đất hoang, mở rộng diện tích ruộng lúa của thế hệ ông bà. Mồ hôi công sức biến vùng đất “rừng thiêng, nước độc” thành trù phú, sung túc, là thành quả để lại cho con cháu hôm nay. Đáng quý hơn cả, trong số những lưu dân ngày nào, có người trở thành trung nông, sở hữu nhiều ruộng đất, bạc tiền nhưng luôn có tâm thương người, giúp đời. Đạo đức, truyền thống tốt đẹp nối qua nhiều thế hệ, trở thành nét văn hóa ở làng xóm. Dòng họ Đặng ở xã Phú Hưng (huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) là một điển hình.

  • Đặc sắc Lễ Kỳ yên!

    Đặc sắc Lễ Kỳ yên!

    01-04-2022 06:47:39

    Lễ Kỳ yên có nghĩa là cầu an, là lễ tế thần Thành hoàng lớn nhất trong năm của một ngôi đình. Từ lâu, Lễ Kỳ yên được xem là phần không thể thiếu trong nét văn hóa của người Việt, cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an.

  • Nhớ phim Tết cũ: Kể ước nguyện trẻ thơ, tình bạn và gia đình

    Nhớ phim Tết cũ: Kể ước nguyện trẻ thơ, tình bạn và gia đình

    05-02-2022 08:40:10

    “Quà năm mới” và “Ngày Tết nhiệm màu” không chỉ xoay quanh những câu chuyện của trẻ nhỏ, mà còn nhắc nhở người lớn về những giá trị bất biến và truyền thống của người Việt những ngày năm mới.

  • Vãn cảnh Khu cáp treo núi Sam

    Vãn cảnh Khu cáp treo núi Sam

    02-02-2022 19:09:47

    Một trong những điểm đến vô cùng thu hút tại An Giang chính là núi Sam – TP. Châu Đốc. Nơi đây nổi tiếng với thắng cảnh đẹp và Lễ hội cấp quốc gia “Vía Bà Chúa Xứ núi Sam”. Ngày xuân, nhiều người nô nức đi vãn cảnh núi Sam, lưu dấu kỷ niệm sau một năm vất vả.

  • Du Xuân, ngắm tranh dân gian tứ bình, hiểu thêm về văn hóa dân tộc

    Du Xuân, ngắm tranh dân gian tứ bình, hiểu thêm về văn hóa dân tộc

    02-02-2022 13:55:52

    “Thứ nhất chơi chữ - thứ nhì chơi tranh”... Từ xa xưa, chơi tranh là thú vui tao nhã đứng thứ hai của người Việt, nhất là mỗi dịp Tết đến, Xuân về. Trong đó, dòng tranh dân gian Việt Nam nói chung và tranh tứ bình nói riêng với sắc màu rực rỡ, mang ý nghĩa sâu sắc về cuộc sống, như lời chúc bình an, hạnh phúc gửi đến mọi người, mọi nhà nhân dịp Xuân mới rất được ưa chuộng.

  • Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm, chúc Tết tại Bắc Ninh

    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm, chúc Tết tại Bắc Ninh

    24-01-2022 14:05:55

    Sáng 24-1, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Đoàn công tác đã về thăm, chúc Tết Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Bắc Ninh.

  • Hoài niệm Tết xưa ở đất kinh kỳ

    Hoài niệm Tết xưa ở đất kinh kỳ 

    15-01-2022 08:12:10

    Tết là phong tục được duy trì qua bao nhiêu thế hệ cư dân nông nghiệp. Những nét phong tục Tết xưa qua những trang viết của các học giả nổi tiếng thời cận-hiện đại: Phan Kế Bính, Toán Ánh, rồi Lý Khắc Cung, Nhất Thanh… đã làm xao xuyến con tim bao người hậu sinh. Nhưng nay những hình ảnh Tết xưa đã trở nên sinh động, cụ thể qua các tư liệu ảnh và hiện vật được giới thiệu với công chúng trong Triển lãm “Tết Xưa” do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức trong dịp xuân Nhâm Dần 2022.

  • Tín ngưỡng thờ Thành hoàng của người Sán Dìu

    Tín ngưỡng thờ Thành hoàng của người Sán Dìu

    26-09-2021 08:19:54

    Ngoài thờ Phật, tổ tiên, thần Nông… người Sán Dìu còn thờ Thành hoàng. Đây là phong tục mang tính cộng đồng cao, đậm bản sắc trong đời sống tín ngưỡng của đồng bào.

  • Tháng Giêng trong tâm thức người Việt

    Tháng Giêng trong tâm thức người Việt

    02-03-2021 04:14:07

    Được xem là bước khởi đầu của năm mới, nên tháng Giêng luôn chiếm vị trí rất quan trọng trong tâm thức của người Việt từ xa xưa. Theo thời gian, quan niệm này dần dịch chuyển theo sự hối hả của cuộc sống hiện đại, nhưng dấu ấn văn hóa trong tháng Giêng vẫn được gìn giữ cho đến nay.

  • Nét đẹp văn hóa “thỉnh lộc” đầu năm

    Nét đẹp văn hóa “thỉnh lộc” đầu năm

    18-02-2021 07:04:53

    Xin lộc hay gọi một cách trang trọng là “thỉnh lộc” đã trở thành nét văn hóa truyền thống của người Việt vào dịp năm mới. “Thỉnh lộc” có rất nhiều cách thức được truyền lại từ xưa theo quan niệm của ông bà để lấy chút may mắn, niềm tin cho cả năm được hanh thông, thuận lợi, phổ biến là “xin” những chồi non, hoa, trái ở chùa, miếu, đình… Theo dòng chảy phát triển, việc “thỉnh lộc” ngày nay được chuyển dần sang nhiều cách văn minh hơn, phù hợp hơn mà vẫn đáp ứng được nhu cầu chính đáng của người dân, đặc biệt ở nơi thờ tự.

  • Tục đón Tết Nguyên đán lạ kỳ của đồng bào các dân tộc

    Tục đón Tết Nguyên đán lạ kỳ của đồng bào các dân tộc

    13-02-2021 15:47:29

    Dịp Tết Nguyên đán, người Mường đi gọi vía trâu về ăn Tết, người Thái gọi hồn những người trong gia đình, còn người Lô Lô có tục đi ăn trộm lấy may...