Kết quả tìm kiếm cho "tiêm chủng vắcxin"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 219
900 nhân viên y tế của Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh là những người trực tiếp tiếp nhận, chăm sóc, điều trị hoặc có tiếp xúc với các nguồn nguy cơ sẽ được tiêm vắcxin đợt đầu tiên.
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế, Việt Nam sẽ thực hiện khám sàng lọc trước khi tiêm vắcxin ngừa COVID-19 để đảm bảo an toàn tiêm chủng, dù mất nhiều thời gian hơn.
Tổng Giám đốc WHO cho biết lượng vắcxin được phân phối thông qua cơ chế COVAX vẫn còn khá khiêm tốn, bao phủ chỉ 2 đến 3% dân số ở các nước nhận được vắcxin thông qua cơ chế này.
Nếu quá trình thử nghiệm thành công, Soberana 02 sẽ trở thành vắcxin ngừa COVID-19 đầu tiên của Cuba nói riêng và Mỹ Latinh nói chung.
Các thành viên Chính phủ tập trung giải quyết công việc tồn đọng, phấn đấu không nợ các văn bản hướng dẫn trước khi bàn giao nhiệm vụ để bước sang Chính phủ khóa mới tốt nhất và bảo đảm tính liên tục.
Quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất vẫn là Mỹ với 29.452.886 ca nhiễm, trong đó có 531.466 ca tử vong; trong 24 giờ qua, số ca tử vong tại nước này là 2.164.
Bộ trưởng Y tế Australia Greg Hunt cho biết lệnh đóng cửa biên giới sẽ kéo dài tới hết ngày 17-6, dựa trên điều khoản "thời gian khẩn cấp về an toàn sinh học cho con người."
Theo tiêu chuẩn, vắcxin Pfizer/BioNTech phải được bảo quản tại nhiệt độ khoảng âm 75 độ C. Nhưng do tủ đông gặp sự cố nên 172 lọ, ước tính khoảng hơn 1.000 liều, không thể sử dụng được.
Tổng thống Ghana Nana Akufo-Addo trở thành người đầu tiên trên thế giới được tiêm liều vắcxin phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 theo Cơ chế tiếp cận vắcxin toàn cầu (COVAX).
Tất cả các nhân viên thu gom rác thải, tuổi từ 18-59, ở thủ đô Phnom Penh của Campuchia, đều nằm trong nhóm đối tượng được ưu tiên để được tiêm phòng COVID-19 miễn phí.
Báo cáo của Trung tâm kiểm soát tình hình dịch COVID-19 (CCSA) của Thái Lan cho biết ngày 28-2 nước này ghi nhận 70 ca nhiễm mới, trong đó có tới 62 ca lây nhiễm trong cộng đồng và 8 ca nhập cảnh.
Mỹ vẫn là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của dịch COVID-19 với 29.202.824 ca mắc và 524.669 ca tử vong, tiếp đến là Ấn Độ với 11.096.440 ca mắc và 157.087 ca tử vong.