Những ngày đầu xuân Kỷ Hợi 2019, nhiều ngư dân ven biển tại phường Thọ Quang, Mân Thái, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng rất phấn khởi khi liên tiếp trúng đậm ruốc (tép) biển, mang lại nguồn thu đáng kể cho người dân.
Họ ở đó, với bốn bề là biển, trên những ngôi nhà thoi loi trên mặt nước, quanh năm chỉ nghe tiếng sóng và tiếng gió biển thét gào. Thế nhưng, trên gương mặt sạm nắng gió của mỗi người, vẫn ngời lên nét kiên nghị, vững vàng. Họ vẫn luôn chắc tay súng, ngày đêm canh giữ thềm lục địa phía Nam thiêng liêng của Tổ quốc!
Luật Cảnh sát biển Việt Nam số 33/2018/QH14 được Quối hội khóa XIV thông qua tại Kỳ họp thứ 6 ngày 19-11-2018, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2019. Để bảo đảm thi hành Luật Cảnh sát biển Việt Nam năm 2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật này.
Những ngày đầu năm mới, từng đoàn tàu đánh bắt xa bờ của ngư dân miền Trung lần lượt trở về cập bến, với khoang tàu đầy ắp cá, tôm. Đây là “lộc biển” qua những chuyến đánh bắt từ ngư trường truyền thống Hoàng Sa, Trường Sa ngay trong Tết Nguyên đán Kỷ Hợi này…
Ngay từ những ngày đầu năm mới Kỷ Hợi, các tàu cá của ngư dân miền Trung đã rẽ sóng ra khơi bám biển.
Ở Trường Sa, quanh năm bốn bề sóng gió, thời tiết vô cùng khắc nghiệt nhưng quân dân vẫn nỗ lực tăng gia sản xuất để mang đến màu xanh cho nhiều điểm đảo.
Không khí rộn ràng, nhộn nhịp ở các làng chài miền Trung sau Tết Kỷ Hợi chẳng khác ngày hội.
Đảo Đá Đông thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam có khí hậu khắc nghiệt, mùa cuối năm sóng thường xuyên cấp 6, cấp 7 ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống, công tác của chiến sỹ trên đảo.
Trong không khí vui tươi, rộn ràng đón chào một mùa xuân mới đang về trên khắp mọi miền tổ quốc, tại thị trấn Trường Sa, huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa diễn ra nhiều hoạt động vui Xuân đón Tết ...
Giữa mênh mông sóng nước Hoàng Sa, mỗi ngư dân, mỗi con tàu là một cột mốc thiêng liêng, đoàn kết trên biển tựa như những “bó đũa” giữa trùng khơi.
Mỗi dịp Tết đến Xuân về, những con tàu của Vùng 2 Hải quân chở hàng tấn quà lại vượt sóng gió tới những “ngôi nhà” giữa biển khơi DK1, mang theo tình cảm yêu thương của đất liền tới những cán bộ chiến sỹ đang làm nhiệm vụ nơi đây.
Nằm giữa ngàn khơi đầy nắng và gió Biển Đông, Trường Sa là thị trấn của huyện đảo ở cực Đông của Tổ quốc.
Khi màn đêm vẫn còn bao phủ, mưa lất phất trong không khí buốt lạnh, sáng 23-1-2019, Đoàn công tác của Bộ Tư lệnh (BTL) Vùng Cảnh sát biển 1 (CSB) đã rời cảng Cái Rồng, huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) đến với huyện đảo Cô Tô thực hiện chương trình “Tết hải đảo”.
4 ngư dân gặp nạn trên biển do ngạt khí hầm cá, trong đó 2 người đã tử vong trước khi nhập viện.
Có một ngôi làng bình yên giữa biển đảo Trường Sa. Họ cùng các chiến sĩ nơi đây vẫn hàng ngày bám biển và giữ đảo.
Thông tin từ Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn Hàng hải khu vực III, vào hồi 19 giờ 15 ngày 20-1, Trung tâm phối hợp Tìm kiếm cứu nạn Hàng hải Việt Nam nhận được thông tin từ chủ tàu cá BV 99986 TS thông báo trên tàu hiện có 4 thuyền viên bị ngạt khí khi xuống hành nghề dưới hầm cá.
Tình cảm nồng ấm được gửi trong những lá thư góp phần tô thêm sắc xuân nơi đầu sóng đảo Trường Sa
Trên con tàu hải quân 629 (Lữ đoàn 161, Vùng 3 Hải Quân, TP Đà Nẵng), các chiến sĩ hải quân cùng nhiều văn nghệ sĩ đến từ TPHCM trang trí cây mai vàng, gói bánh chưng xanh đón tết cổ truyền.
Sáng 11-1, tiếp tục chuyến hải trình do Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân tổ chức, đoàn công tác các tỉnh, thành phố phía Nam, đại biểu Trung ương Đoàn, các doanh nghiệp, cùng các cơ quan báo chí trong nước đã đến thăm, chúc Tết cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trên đảo Thổ Chu (xã Thổ Châu, huyện đảo Phú Quốc, Kiên Giang).
“Ăn Tết ngoài hải đảo cũng nhớ nhà lắm, nhưng có đoàn công tác từ trong đất liền ra thăm, bọn em thấy vui và ấm lòng hơn rất nhiều. Đó là niềm động viên cán bộ, chiến sĩ ra sức hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc” - chiến sĩ Nguyễn Minh Quân, làm nhiệm vụ trên Trạm ra đa 600 đã xúc động chia sẻ...