Phan Thiết Mũi Né là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh Bình Thuận. Không chỉ có khung cảnh thiên nhiên thơ mộng với biển xanh, cát trắng mà nơi này còn níu chân khách du lịch bởi những món đặc sản hấp dẫn.
Cá chém hấp hành gừng chắc ngọt, ăn kèm bún tươi hoặc ăn với cơm đều hợp.
Giò heo nấu giả cầy đậm đà vị tương, thơm mùi sả, cay tê vị ớt, ăn nóng cùng bánh mì rất ngon.
Nước dừa tươi, vắt thêm tắc (quất), cho mít và nhãn, vừa ngon miệng vừa giải khát.
Bạn có thể làm món cháo thịt vịt vào cuối tuần, cần nhiều thời gian chế biến nhưng mùi vị thơm ngon, bổ dưỡng.
Gan chiên, tẩm vị tỏi và ớt đậm đà, thơm nức mũi, là món làm nhanh cho bữa tối bận rộn.
Thịt bò kho cà rốt, củ cải, nước sốt sền sệt, ăn kèm bún hay bánh mì đều hợp.
Rong nho biển dường như chưa phổ biến ở Việt Nam nhưng với những nước như Nhật Bản và châu Âu, nó lại là nguồn thực phẩm đắt tiền và có giá trị dinh dưỡng cao.
Khô mực hơi dai, vị mặn ngọt cay cay hấp dẫn, là món nhâm nhi hợp lý cho các ông chồng khi xem bóng đá.
Thịt xá xíu thường được làm với lò nướng, là món ăn đậm đà và mùi thơm hấp dẫn, ăn cùng bún hay cơm trắng đều ngon.
Bạn có thể tự làm ở nhà nhiều món như bánh bèo chén vừa ngon vừa đảm bảo.
Trà cam sả mật ong thanh mát, có tác dụng thải độc, thanh nhiệt rất tốt cho những ngày sau Tết.
Món nộm đu đủ xanh với đủ vị chua cay mặn ngọt, chỉ cần nhìn thôi là đã bị hấp dẫn ngay rồi.
Bạn có thể tận dụng nguyên liệu có sẵn trong nhà như dưa chuột, cá khô, chanh, lạc, rau thơm... để thành một món gỏi lạ miệng.
Bên cạnh các món ăn chính, ngày Tết bạn nên làm thêm một số món ăn kèm như gỏi hay các món tráng miệng.
Bánh chưng đen không những mang đậm hương sắc núi rừng vùng cao, mà còn thể hiện sự sáng tạo và thành kính của người dân tộc Tày với tổ tiên của mình mỗi dịp Tết đến xuân về.
Tết Nguyên đán là thời gian vui vẻ trong năm mà các thành viên trong gia đình đoàn tụ với nhau, ăn những món ngon và có một khoảng thời gian sum họp đầm ấm.
Đất Nam Bộ từ xưa đến nay vẫn nổi tiếng với nhiều loại bánh được ca tụng và trở thành một phần thương hiệu cho mỗi địa phương. Không chỉ mang giá trị ẩm thực và văn hóa độc đáo, bánh dân gian còn có vai trò thu hút khách du lịch, giới thiệu đặc trưng chung của nền văn minh lúa nước.
Đến với làng Chăm ở An Giang, mọi người sẽ có dịp ngắm nhìn những cô gái Chăm xinh đẹp ngồi thêu sau cửa sổ, e ấp bên khung dệt thổ cẩm hay những thánh đường uy nghiêm với lối kiến trúc cổ kính. Không chỉ vậy, sự đa dạng trong văn hóa ẩm thực truyền thống với nhiều món ăn ngon, hấp dẫn sẽ là dấu ấn khó phai trong lòng những du khách đã đến với vùng đất này.