Gỏi bò, nộm và phở trộn của Việt Nam được nêu tên trong danh sách những món trộn ngon nhất châu Á do chuyên trang ẩm thực nổi tiếng Taste Atlas bình chọn.
Chuyên trang ẩm thực nổi tiếng Taste Atlas mới đây đã đưa thịt đông và canh bóng thập cẩm của Việt Nam vào danh sách những món ăn từ nấm ngon nhất thế giới.
Nằm ở vùng đầu nguồn ĐBSCL, An Giang được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều sản vật chế biến nên những món ngon dân dã nức tiếng xa gần.
Nổi lên như một hiện tượng, đến nay, bánh tráng phơi sương tại Trảng Bàng là món ăn gần như ai đến với Tây Ninh đều muốn được một lần thưởng thức qua.
Mùa nước nổi về, không chỉ mang lại phù sa cho những cánh đồng ngập nước, mà còn đem đến cho người dân những sản vật thiên nhiên phong phú.
Việt Nam có 4 món ăn được vinh danh trong danh sách "100 món ăn từ gạo ngon nhất thế giới" được chuyên trang ẩm thực Taste Atlas công bố hôm 15/8.
Không chỉ gây ấn tượng bởi tên gọi lạ, món đặc sản nức tiếng vùng Tiên Yên, Quảng Ninh còn hấp dẫn bởi vị ngọt từ bột gạo, chấm cùng nước mắm chưng hay ăn không đều ngon.
Miền Tây Nam Bộ nổi tiếng là vùng đất trù phú với hệ thống sông ngòi chằng chịt, những cánh đồng lúa bát ngát, là nơi sản sinh nhiều món ăn dân dã. Điển hình như món cá lóc nướng trui, đã gắn liền với đời sống và văn hóa người dân vùng sông nước.
Ngày xưa, nhiều loại bánh dân dã, “cây nhà lá vườn” được các mẹ, các chị chế biến từ nguyên, vật liệu phổ biến quanh nhà. Họ gói ghém lòng yêu thương vào từng cái bánh, gửi đến con cháu chút quà quê. Khi cuộc sống khấm khá hơn, nhiều món ăn vặt phong phú, mới lạ, từ trong đến ngoài nước ồ ạt xuất hiện, bánh quê khiêm tốn nép mình bên những gian hàng nhỏ, khi có khi vắng.
Trong lĩnh vực ẩm thực, Việt Nam hiện có 5 Di sản Văn hóa Phi Vật thể Quốc gia gồm nghề làm nước mắm Nam Ô, nghề làm nước mắm Phú Quốc, phở Nam Định, phở Hà Nội, mỳ Quảng.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chính thức ghi “Phở Nam Định”, "mì Quảng" vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Trong số những món quà quê thơm thảo của vùng đất ven dòng Đà giang, bánh tẻ mật là loại bánh có từ lâu đời, không thể thiếu trên các mâm cỗ của hội làng cũng như đã hằn in trong trí nhớ tuổi thơ của bao người con quê hương Thanh Thủy.
Top 100 món ăn ngon nhất Việt Nam đã được chuyên trang ẩm thực Taste Atlas công bố mới đây, trong đó mì Quảng đứng đầu danh sách.
Cây thốt nốt gắn liền với đời sống người dân vùng Bảy Núi nói riêng, tỉnh An Giang nói chung. Mới đây, thốt nốt trở thành nguyên liệu nâng tầm bánh dân gian, kết hợp với nhiều nguyên liệu khác một cách nhẹ nhàng, hòa quyện, tạo thêm nét văn hóa, ẩm thực, du lịch rất riêng...
Ngày 5/8, Ban Tổ chức Ngày hội Bánh dân gian Nam Bộ - An Giang năm 2024 kết hợp Hội chợ Xúc tiến Du lịch, Thương mại – Sản phẩm OCOP đã tổ chức biểu diễn nhạc ngũ âm của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer, nhằm phục vụ người dân, du khách đến với sự kiện.
Chiều 4/8/2024, tại Lễ hội Ẩm thực Việt Nam ở Noida, bang Uttar Pradesh, miền Bắc Ấn Độ, các đầu bếp đã chế biến và trình diễn những món ăn đặc trưng của Việt Nam như phở gà, gỏi cuốn.
Tối 3/8, tại Khu Đô thị Golden City, phường Mỹ Hòa (TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang), Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh An Giang phối hợp Công ty TNHH Xuân Chính tổ chức Ngày hội Bánh dân gian Nam Bộ - An Giang năm 2024 kết hợp Hội chợ Xúc tiến Du lịch, Thương mại – Sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm).
Cây mua (hay còn gọi cây dã mẫu đơn) là loài cây bụi, thích nghi với đất phèn nên mọc nhiều ở rừng U Minh Hạ. Cây mua rừng có thân màu nâu, lá mọc đối xứng nhau, thân lá có lông nhám, là cây sống lâu năm nên chiều cao của chúng lên đến một vài mét. Hoa mua có 5 cánh, màu hồng tím và có phấn, thường nở thành 2-3 đóa nằm ở đầu cành. Quả mua chín có màu tím đen, vị ngọt ngon... Hoa mua chế biến được nhiều món ngon, trong đó phải kể đến món gỏi cuốn bánh tráng, với hoa mua trộn đọt choại, rất ngon.
Tại gian hàng châu Á, món phở được phục vụ trong 3 bữa ăn chính, trong khi món nem được gọi đúng là "nem" như tên gọi món này ở miền Bắc, thay vì dùng theo từ tiếng Anh "spring roll".
Gần đây, nhiều cá nhân, doanh nghiệp đã khai thác, chế biến và cho ra đời những sản phẩm đặc trưng từ cây thốt nốt, như: bánh, mứt, rượu, đường, chè… được đông đảo người tiêu dùng trong, ngoài tỉnh ưa chuộng, góp phần nâng cao giá trị cây thốt nốt Bảy Núi.