Tháng Chạp là thời điểm rất nhiều nghề đặc trưng của Tết vào vụ, đặc biệt không thể thiếu các loại bánh. Len lỏi về những xóm nghề truyền thống, thanh âm và hương vị của Tết mỗi lúc càng thêm rõ nét, hối hả, rộn ràng...
Trong số những bạn trẻ chọn khởi nghiệp từ tài nguyên bản địa, sản phẩm mật ong rừng tràm Trà Sư của chị Bùi Thị Anh Thư (sinh năm 1990, ngụ phường Mỹ Hòa, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) và người đồng sáng lập Đặng Phạm Mạnh Quỳnh (sinh năm 1983, ngụ phường Bình Khánh, TP. Long Xuyên) đang cho thấy thành công.
Những ngày nay, người dân làng Vũ Đại (tỉnh Hà Nam) lại nhộn nhịp làm cá kho phục vụ thực khách cả nước.
Trang Michelin Guide vừa công bố danh sách 5 quán ốc ngon mà thực khách trong và ngoài nước không nên bỏ qua khi ghé thăm Việt Nam.
Hãng tin CNN (Mỹ) vừa công bố 20 món soup hoặc đồ ăn có nước ngon nhất thế giới cho năm 2024. Trong danh sách này, món phở bò Việt Nam xếp ở vị trí thứ 2, sau món banga - món súp nổi tiếng của người Nigeria và châu Phi.
Nhắc đến cua đồng, mọi người nghĩ ngay các món ăn, như: Bún riêu cua, lẩu cua đồng, cua đồng rang muối, mắm cua đồng. Ít ai biết, cua đồng còn được muối rất lạ miệng và hấp dẫn. Đó là lý do Lê Hữu Ý (sinh năm 1998, ngụ khóm Xuân Phú, phường Tịnh Biên, TX. Tịnh Biên, tỉnh An Giang) chọn sản phẩm này làm dự án khởi nghiệp, tìm hướng đi mới để khẳng định bản thân.
Kem Tràng Tiền được đánh giá là một phần của di sản ẩm thực Việt Nam, công bố từ Taste Atlas.
Nước chấm được coi là linh hồn của món ăn bởi nó tăng thêm vị đậm đà, kích thích vị giác cho thực khách.
Chuyên trang ẩm thực uy tín TasteAtlas mới đây đã công bố bảng xếp hạng 100 nền ẩm thực tuyệt nhất thế giới, trong đó ẩm thực Việt Nam xếp hạng 22.
Ngoài vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ, trữ tình, thị trấn mù sương Sa Pa còn “hút hồn” du khách bằng những món ăn đặc sắc của người dân bản địa.
Ngày 12/12 hằng năm được chọn là “Ngày của Phở”. Sự kiện được khởi xướng từ năm 2017, trở thành một hoạt động quảng bá văn hóa ẩm thực quan trọng, góp phần nâng tầm ẩm thực Việt Nam và lan tỏa món Phở truyền thống của Việt Nam ra khắp thế giới.
Những chiếc mâm nhôm chất đầy bánh quai vạc nho nhỏ, vỏ trắng trong, lộ phần nhân tôm đỏ au xuất hiện phổ biến tại đường phố, chợ dân sinh ở Phan Thiết (Bình Thuận).Những chiếc mâm nhôm chất đầy bánh quai vạc nho nhỏ, vỏ trắng trong, lộ phần nhân tôm đỏ au xuất hiện phổ biến tại đường phố, chợ dân sinh ở Phan Thiết (Bình Thuận).
Bún nước lèo Sóc Trăng mang trong mình tinh hoa ẩm thực của 3 dân tộc Kinh, Hoa và Khmer, chiếm được nhiều cảm tình của người thưởng thức bởi hương vị đặc trưng đầy cuốn hút.
Ngày 9/12, sự kiện Ngày Phở Việt Nam tại Nam Phi được tổ chức tại khu chợ ẩm thực Hazel Food Market nổi tiếng của thủ đô Pretoria, Nam Phi. Đây là lần đầu tiên Ngày Phở Việt Nam được tổ chức tại "đất nước Cầu Vồng", là một trong những sáng kiến của Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi, phối hợp cùng các cơ quan đại diện Việt Nam tại Nam Phi, nhằm lan tỏa tinh hoa ẩm thực Việt tới bạn bè bản địa và quốc tế.
Rong biển ngày càng được ưa chuộng nhờ giá trị siêu thực phẩm bổ dưỡng cho sức khỏe và được các đầu bếp từ Á sang Âu biến tấu thành nhiều món ăn độc đáo như súp, sinh tố, mứt, bơ, phômai.
Món thịt quay đòn có lớp bì giòn tan, thơm lừng hương ổi, bên trong lớp vỏ giòn là lớp thịt ngọt mềm, ngậy béo mà ăn bao nhiêu cũng không thấy ngấy.
Có truyền thuyết kể rằng một nhóm tu sĩ người Bồ Đào Nha đang đi thuyền đến Macao thì tàu của họ gặp thời tiết xấu và thay vào đó họ đã cập bến Nagasaki, Nhật Bản. Cuộc gặp gỡ tình cờ đó đã thay đổi Nhật Bản và nền ẩm thực của nước này mãi mãi.
Phú Thọ vẫn được coi là thủ phủ của cọ, cây cọ tập trung nhiều nhất ở các huyện như: Đoan Hùng, Cẩm Khê, Yên Lập, Thanh Ba. Không chỉ mang lại giá trị kinh tế, từ ngàn xưa, cây cọ đã gắn bó, hiện diện trong đời sống của người dân như một phần không thể thiếu. Lá cọ già dùng để lợp mái nhà, làm chổi cọ, lá bánh tẻ dùng làm cơm nắm lá cọ... Đặc biệt, món cọ ỏm tuy dân giã, giản dị nhưng chứa đựng nhiều giá trị văn hóa, tinh thần và được coi là đặc sản vùng Đất Tổ mỗi khi nhắc đến Phú Thọ.
Đồng bào dân tộc thiểu số Chăm ở An Giang nổi tiếng với các món bánh dân gian độc đáo. Trong đó, phải kể đến bánh bò nướng, bánh bông lan nướng đã nhiều lần đoạt giải vàng hội thi bánh dân gian Nam Bộ.
Loại côn trùng này có vẻ ngoài xấu xí nhưng lại là nguyên liệu chế biến nên nhiều món ngon nức tiếng. Dế cơm ngày nay thành đặc sản được săn lùng, muốn mua cũng khó vì vừa ngon vừa lạ, dù giá không hề rẻ.