Thí sinh nào muốn được cộng điểm thì phải chấp nhận vào trường xếp hạng thấp; hãy giữ thương hiệu và danh giá cho các trường top đầu bằng cách bỏ điểm ưu tiên.
Ngày 23-9, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, triển khai việc dạy học ứng phó với tình hình dịch COVID-19, Bộ đã tổ chức xây dựng, lựa chọn hệ thống bài giảng đảm bảo chất lượng để tổ chức dạy học trực tuyến và phát sóng trên truyền hình theo môn học, cấp học, giúp các cơ sở giáo dục tổ chức cho học sinh học tập phù hợp với kế hoạch dạy học của địa phương.
Ngày 23-9, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, triển khai việc dạy học ứng phó với tình hình dịch COVID-19, Bộ đã tổ chức xây dựng, lựa chọn hệ thống bài giảng đảm bảo chất lượng để tổ chức dạy học trực tuyến và phát sóng trên truyền hình theo môn học, cấp học, giúp các cơ sở giáo dục tổ chức cho học sinh học tập phù hợp với kế hoạch dạy học của địa phương.
Đuối nước là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho trẻ em từ 2 đến 15 tuổi. Trung bình, mỗi năm ở Việt Nam có khoảng 2.000 trẻ em tử vong do đuối nước. Đây là thông tin được Bộ Giáo dục và Đào tạo nêu tại hội thảo về thực trạng, giải pháp phòng, chống đuối nước đối với trẻ em, học sinh diễn ra sáng 23-9.
Chiều 22-9, tại Kỳ họp thứ 2 HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026, ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo thay mặt UBND thành phố trình bày dự thảo Nghị quyết quy định mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập năm học 2021-2022.
Năm học 2021 - 2022 vừa bắt đầu đã phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do ảnh hưởng của dịch COIVD-19. Mặc dù ngành giáo dục và các địa phương đã rất nỗ lực song nhiều nơi vẫn đối mặt với tình trạng thừa, thiếu giáo viên; cơ sở vật chất, thiết bị dạy học không bảo đảm; học sinh ở vùng sâu, vùng xa không đủ điều kiện tham gia học trực tuyến.
Năm học 2021 - 2022 vừa bắt đầu đã phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Mặc dù ngành giáo dục và các địa phương đã rất nỗ lực song nhiều nơi vẫn đối mặt với tình trạng thừa, thiếu giáo viên; cơ sở vật chất, thiết bị dạy học không bảo đảm; học sinh ở vùng sâu, vùng xa không đủ điều kiện tham gia học trực tuyến.
Mức thu dự kiến này nếu được thông qua sẽ áp dụng đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập.
Có thí sinh đạt điểm cao nhưng không đỗ đại học, trong khi thí sinh được cộng điểm ưu tiên lại đỗ, vậy có nên bỏ quy định cộng điểm ưu tiên trong xét tuyển?
Trên đường đua tri thức không nên có bất cứ sự ưu tiên, vì thế việc cộng điểm ưu tiên quá nhiều sẽ tạo nên yếu tố may rủi, không công bằng cho nhiều học sinh giỏi.
Tỉnh Đắk Lắk bắt đầu năm học mới từ ngày 15-9 và triển khai các hình thức dạy học trực tiếp, trực tuyến theo phân vùng nguy cơ dịch COVID-19.
ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM là trường đầu tiên ở phía Nam thông báo xét tuyển thẳng điểm thi THPT năm 2021 vào hệ đại học chính quy, với điều kiện điểm đăng ký phải từ 26,75.
5 đại học Việt Nam gồm ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TP.HCM, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Duy Tân, Trường ĐH Tôn Đức Thắng có 6 lĩnh vực lọt top thế giới, trong đó có lĩnh vực xếp hạng 176 – 200.
Thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký ban hành Công điện số 1190/CĐ-TTg ngày 20-9-2021 về việc tăng cường điều kiện bảo đảm thực hiện Kế hoạch năm học mới 2021-2022 hiệu quả, chất lượng.
Thực hiện chương trình “Nâng bước em tới trường” và mô hình “Con nuôi đồn Biên phòng”, Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên đã nhận đỡ đầu 73 học sinh từ lớp 1 đến lớp 12 có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, gia đình chính sách và nhận 26 cháu học sinh nghèo dân tộc thiểu số trên khu vực biên giới làm con nuôi.
Các trường đại học đã công bố điểm chuẩn và danh sách trúng tuyển năm 2021. Theo đó, thủ khoa Trường ĐH Bách khoa TP.HCM đạt 29,15 điểm; Thủ khoa Trường ĐH Y Dược TP.HCM đạt 29,75 điểm.
"Sóng và máy tính cho em" là chương trình do Chính phủ phát động, Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì phối hợp Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) và các địa phương triển khai, nhằm giúp hàng triệu học sinh (tại các tỉnh, thành phố đang thực hiện giãn cách xã hội) có thể học tập trực tuyến để phòng, chống dịch COVID-19, đồng thời thúc đẩy phát triển xã hội số.
Bộ GD-ĐT cho biết đã trao đổi với một số trường đại học lớn. Các trường này sẵn sàng xét tuyển bổ sung những thí sinh có kết quả thi tốt nghiệp THPT cao nhưng không đỗ vào các nguyện vọng đã đăng ký.
61 thí sinh đạt 29,5 trở lên nhưng không đỗ đại học, nhiều ý kiến cho rằng, các trường cần tạo ra cơ chế đặc biệt cho những em học sinh này để tránh tình trạng bỏ lọt nhân tài.
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, tính đến ngày 19-9, cả nước còn 24 tỉnh, thành phải dạy học trực tuyến và qua truyền hình để phòng chống dịch Covid-19.