Khi nói về nghề, người ta sẽ nghĩ ngay đến việc kiếm tiền mưu sinh, trang trải kinh tế gia đình. Có những nghề nghe qua rất kỳ lạ nhưng lại rất thực tế, tùy thuộc vào đặc điểm văn hóa, điều kiện tự nhiên nơi họ sinh sống, nhưng cũng có nghề người ta làm đơn giản là vì đam mê. Và có lẽ, nghề “nài” bò hay săn cua núi được xem là những nghề “độc nhất vô nhị” miền Tây…
"Về trọng lượng và kích thước, nhìn chung chuột núi tương đương như chuột đồng. Nhưng do sống ở môi trường hoang dã, nên chuột núi rất hung dữ, nhanh và mạnh hơn. Ngoài ra, răng của chuột núi rất sắc bén, có thể cắn đứt nhiều loại chất liệu. Muốn bắt hay bẫy không dễ dàng gì, vì chúng rất tinh khôn, không khi nào trở lại kiếm mồi ở nơi một đồng loại khác từng bị sập bẫy” - chú Út Lợi (59 tuổi, ngụ xã Lương Phi, Tri Tôn, An Giang) mở đầu câu chuyện đi bẫy chuột núi.
Tọa lạc giữa cánh đồng lúa mênh mông, dinh Đá Nổi (xã Bình Phú, Châu Phú, An Giang) từ lâu đã trở thành điểm đến linh thiêng cho du khách gần xa. Đến với cơ sở thờ tự đặc biệt này, du khách có thể lắng nghe câu chuyện lịch sử đầy thăng trầm của nó và chứng kiến hòn đá nổi mang trong mình giai thoại ly kỳ.
Mùa lúa chín, cánh đồng Lương An Trà (Tri Tôn, An Gianf) như nhuộm một màu vàng óng ả, đây cũng là thời điểm những người xa xứ tìm đến để bẫy chuột.
“Làng chuột” Phù Dật (ấp Bình Chánh, xã Bình Long, Châu Phú, An Giang) từ lâu đã là tên gọi không còn xa lạ với người dân trong và ngoài tỉnh, bởi nơi đây từng tập trung rất nhiều hộ săn bắt và buôn bán chuột đồng nổi danh khắp các tỉnh khu vực miền Tây.
Không có kỹ thuật điêu luyện bằng các đoàn lân chuyên nghiệp, nhưng các đội lân “nhí” ở xã, thị trấn, trường học vẫn có sức hút riêng, bởi sự đáng yêu, được nhiều người ủng hộ, nhất là vào dịp lễ, Tết...
Nông dân ở quê thường có thú vui bắt chuột đồng. Chuột đồng có quanh năm nên lúc nào rảnh rỗi là đi bắt. Tùy từng thời điểm có những cách bắt chuột khác nhau. Chuột bắt về ít thì anh em làm lai rai vài xị rượu, “tám chuyện đời”, nếu bắt được nhiều có thể đem ra chợ bán để tăng thêm thu nhập.
“4 thiên thần” cas sinh 4 khó hiếm nay đã học lớp 3, các cháu đều chăm ngoan, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Còn chồng và “người con Trời” của chị Nguyễn Thị Kim Ngọc (nạn nhân bị xe trộn bê-tông cán tử vong) đã phục hồi, sống bình yên sau 5 năm cắt bỏ 1/3 bàn chân bị cán nát.
Với 2 nguyên liệu đầu vào đơn giản và dễ kiếm như: hạt cườm, dây đồng, đôi bàn tay khéo léo của những người thợ đã tạo thành những chậu bon-sai hết sức sáng tạo.
Từ niềm yêu thích đối với rồng Nam Mỹ - loài “thú cưng” có hình dáng đậm nét hoang dã, một số thanh niên 9X tại An Giang đã gầy dựng cho mình những “trại rồng” Nam Mỹ để thỏa đam mê và phát triển kinh tế.
Năm 2019, trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới và khu vực, nhất là tình hình Biển Đông diễn biến phức tạp, khó lường; thiên tai, dịch bệnh, đặc biệt là dịch tả heo Châu Phi ảnh hưởng lớn đến sản xuất- kinh doanh (SXKD) và đời sống của nhân dân.
Khi con nước lũ theo chín nhánh sông trôi về biển cả cũng là lúc các loài cá hùa nhau tìm chỗ trú ở các đìa nước giữa đồng. Người dân quê khi ấy cũng chuẩn bị bước vào mùa tát đìa nhưng hào hứng nhất là những ngày cuối năm khi những con cá đủ lớn, đủ ngon để trở thành “nỗi nhớ” của quê hương.
Tết Nguyên đán được xem là mùa cao điểm du lịch (DL) khi nhiều người lựa chọn thực hiện một chuyến du xuân để nghỉ ngơi và khám phá. Cảnh quan tuyệt vời, khí hậu mát mẻ, ẩm thực đa dạng và hấp dẫn là những gì An Giang chào đón du khách trong dịp Tết Nguyên đán Canh Tý năm 2020.
Trời râm ran vào Tết. Tháng Chạp len lỏi về theo từng đợt se lạnh, từng nụ mai vàng, từng cánh hoa kiểng sặc sỡ sắc màu. Người ta tính thời gian bằng cách đếm ngược từng ngày, và trao gửi tình cảm với nhau bằng một cách rất Tết, rất miền Nam: những đòn bánh tét.
Tết Canh Tý năm 2020 đã cận kề, những ngày qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam tỉnh An Giang và các huyện, thị xã, thành phố; các sở, ban, ngành, đoàn thể, doanh nghiệp, nhà hảo tâm tổ chức nhiều đoàn công tác đến thăm, chúc Tết và tặng quà gia đình chính sách, mẹ Việt Nam Anh hùng, người lao động, người dân nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn… với mong muốn: “Tất cả mọi người dân trong tỉnh đều được hưởng trọn vẹn mùa xuân, Tết cổ truyền dân tộc vui tươi, an lành, ấm no, hạnh phúc”.
Giữa thời buổi bếp gas, bếp điện đều hiện hữu trong mọi gia đình, khó tin là những chiếc lò đất sản xuất ở xã Phú Thọ (Phú Tân) còn “bán chạy”. Trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, làng sản xuất “ông Táo” có thâm niên hơn 50 năm vẫn ngày đêm đỏ lửa. Đối với thợ trong nghề, họ tin đây là kết quả từ sự trân quý cái nghiệp ông bà truyền lại, đồng thời là tín hiệu để họ còn gắn bó dài lâu.
Giữa năm 1968, Sư đoàn 1 bộ binh - chủ lực Miền do đại tá Trần Văn Trân (thường gọi Ba Trân) làm Sư đoàn trưởng, được Miền điều động về đứng chân chiến trường Bảy Núi (An Giang), xây dựng đầu cầu mở hành lang chuyển Sư đoàn về miền Tây.
Những ngày Tết đến, xuân về, bất kể ai cũng cảm thấy nô nức khi nghe tiếng trống lân rộn ràng đâu đó. Lân sư rồng mang trong mình nét đẹp truyền thống lẫn tính nghệ thuật, trở thành biểu tượng cho sự hanh thông, thịnh vượng trong năm mới.
Gần Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, người dân làng hoa An Thạnh (xã Hòa An, Chợ Mới, An Giang) tất bật chăm sóc, thu hoạch để cung ứng cho thị trường những chậu hoa đẹp nhất...
Hàng năm, cứ vào dịp đầu xuân, các chiến sĩ Trung đoàn Bộ binh 892– Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh An Giang háo hức làm những chậu hoa mai, hoa đào “nhân tạo”, để gởi về tặng gia đình và người thân…