Kết quả tìm kiếm cho "Để ngành hàng lúa gạo"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1335
Sáng 2/4, Chủ tịch UBND TX. Tân Châu Nguyễn Thanh Lâm chủ trì cuộc họp sơ kết thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội quý I và đề ra phương hướng, nhiệm vụ quý II năm 2025.
Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, quý I/2025, Việt Nam xuất khẩu 2,2 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 1,14 tỷ USD, tăng 0,6% về khối lượng nhưng giảm 19,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2024.
Dự án “Canh tác lúa giảm phát thải phục vụ phát triển bền vững vùng nguyên liệu lúa gạo xuất khẩu của ĐBSCL” do Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền chủ trì, phối hợp trung tâm khuyến nông các địa phương triển khai trong vụ đông xuân 2024 – 2025, dưới sự chủ trì của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia. Với 6 mô hình tại tỉnh Kiên Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp và TP. Cần Thơ, quy mô 300ha, dự án thu hút 127 hộ nông dân tham gia, tiếp cận hàng ngàn lượt nông dân khác.
Giá gạo xuất khẩu 5% tấm của Việt Nam ngày 24/3 đã quay lại mốc 400 USD/tấn, bám sát giá gạo xuất khẩu cùng chủng loại của Thái Lan (401 USD/tấn) và cao hơn gạo cùng chủng loại của Ấn Độ 4 USD/tấn.
Sau khi tổ chức sắp xếp tinh gọn bộ máy hiệu lực, từ ngày 1/3/2025, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh Khu vực 15 (An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp và Cà Mau) hiện có 100 tổ chức tín dụng (36 ngân hàng, 61 quỹ tín dụng Nhân dân và 3 chi nhánh tổ chức tài chính vi mô). NHNN đã ban hành, triển khai nhiều chính sách hỗ trợ về tiền tệ, tín dụng, lãi suất và hoạt động ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa tiếp cận vốn vay ngân hàng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Vĩnh Hội Đông là một xã biên giới của huyện An Phú. Đời sống người dân tuy được cải thiện, nhưng vẫn còn đó không ít khó khăn. Để sẻ chia khó khăn ấy, tăng thêm mối gắn bó giữa người dân và “Bộ đội cụ Hồ”, nhiều hoạt động thiết thực được trao gửi.
Sau một thời gian trầm lắng, thị trường lúa gạo trong nước và thế giới đang có những dấu hiệu ấm dần lên. Giá lúa gạo tại nhiều địa phương bắt đầu tăng nhẹ, nhu cầu xuất khẩu cũng có những tín hiệu tích cực.
Xác định nông nghiệp là nền tảng, Chợ Mới chủ động khai thác tiềm năng đất đai; chuyển dịch màu, cây ăn trái và cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp. Đồng thời, tăng cường ứng dụng khoa học - công nghệ (KHCN) vào sản xuất để mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Giá xuất khẩu gạo Việt Nam loại 5% tấm đã giảm xuống dưới 400 USD/tấn, khiến giá lúa Đông Xuân 2024 - 2025 cũng sụt giảm mạnh. Trước tình hình này, Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) một lần nữa đề xuất Bộ Công Thương xem xét quy định giá sàn cho việc xuất khẩu gạo. Đây không phải là một đề xuất mới, nhưng vẫn thu hút nhiều ý kiến trái chiều.
Nông nghiệp được tiếp tục xác định là nền tảng, là bệ đỡ của ngành kinh tế tỉnh. Thời gian qua, tỉnh tập trung chỉ đạo, điều hành, đưa nền sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh tăng trưởng ổn định về sản lượng và chất lượng. Kinh tế nông thôn phát triển, gắn với mục tiêu nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh.
An Giang - vùng đất giàu tiềm năng của ĐBSCL, đứng trước cơ hội lớn để bứt phá và đạt mục tiêu tăng trưởng GRDP trên 10% vào năm 2025. Để biến mục tiêu này thành hiện thực, tỉnh cần có sự quyết tâm cao độ, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng của người dân và doanh nghiệp. Với những giải pháp đồng bộ và hiệu quả, An Giang hoàn toàn có thể hiện thực hóa mục tiêu này, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững trong tương lai.
Mikiri là thương hiệu thực phẩm hàng đầu Việt Nam, chuyên cung cấp các sản phẩm tiện lợi, như: Bánh tráng không nhúng nước, bánh tráng nướng, cốt me, chao, mắm…