Kết quả tìm kiếm cho "PAR INDEX 2021"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 39
Chiều 27/7, UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị sơ kết đánh giá kết quả hoạt động 6 tháng đầu năm, phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023 của Ban Chỉ đạo Chương trình cải cách hành chính tỉnh; công bố kết quả Chỉ số cải cách hành chính, Chỉ số hài lòng về sự phục vụ của các sở, ban, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố năm 2022.
Dù có nhiều cố gắng, nhưng một số chỉ số liên quan cải cách hành chính, năng lực cạnh tranh của tỉnh chưa đạt như mong muốn. Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, hỗ trợ và tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư triển khai dự án, phục hồi và mở rộng sản xuất - kinh doanh (SXKD) được tỉnh xác định là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, nhằm tận dụng cơ hội bứt phá, vươn lên cùng vùng ĐBSCL.
Sáng 19/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) chủ trì phiên họp trực tiếp kết hợp trực tuyến Ban Chỉ đạo CCHC của Chính phủ.
Những năm gần đây, Thừa Thiên Huế đã vươn lên trở thành một trong 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với nhiều dự án hàng tỷ USD và bắt đầu có sự chuyển dịch theo hướng ưu tiên phát triển công nghệ, lợi thế sẵn có của Thừa Thiên Huế.
TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) được công nhận là đô thị loại I trực thuộc tỉnh từ năm 2020. Đây là động lực, cũng là áp lực buộc địa phương chỉ đạo, triển khai nhiệm vụ cải cách hành chính (CCHC) quyết liệt, sâu sát, hiệu quả hơn, xứng tầm đô thị trung tâm của tỉnh.
An Giang được định hướng xây dựng trở thành trung tâm liên kết, sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp của vùng về lúa gạo, thủy sản nước ngọt, rau màu, cây ăn trái; là đầu mối giao thương hàng hóa, dịch vụ của vùng ĐBSCL với thị trường Campuchia. Đồng thời, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa, truyền thống lịch sử; củng cố quốc phòng - an ninh; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.
Chiều 29/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trị Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2022 của ngành nội vụ. Dự hội nghị tại điểm cầu An Giang có Phó chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Phước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo tập trung xây dựng Phú Thọ thành trung tâm kết nối giao thương kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng Tây Nam, Trung Quốc.
6 tháng đầu năm 2022, công tác cải cách hành chính (CCHC) của An Giang được sự quan tâm, chỉ đạo thường xuyên, trực tiếp và quyết liệt của Tỉnh ủy, UBND tỉnh. Sự quyết tâm, triển khai đồng bộ của cả hệ thống chính trị đã cụ thể hóa các kế hoạch CCHC giai đoạn 2021-2030 và năm 2022 đảm bảo đúng tiến độ, chất lượng các mục tiêu, nhiệm vụ CCHC, thực hiện hoàn thành 30/80 nhiệm vụ CCHC năm 2022.
Từ đầu năm đến nay, ngành nội vụ An Giang đã chủ động triển khai nhiều nhiệm vụ trọng tâm và đạt những kết quả tích cực. Các sở, ban, ngành và UBND huyện, thị xã, thành phố phối hợp chặt chẽ trong triển khai thực hiện nhiệm vụ; tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính và văn hóa công vụ…
Chiều 7/7, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang, Trưởng ban Chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) tỉnh Nguyễn Thanh Bình; Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy, Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh An Giang Ngô Hồng Yến chủ trì cuộc họp đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2022.
Sáng 25/5, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ tổ chức Hội nghị công bố chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính năm 2021 (SIPAS 2021) và chỉ số cải cách hành chính năm 2021 của các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (PAR INDEX 2021).