Từ 8-3, nhiều trường đại học đón sinh viên trở lại trường, đồng thời có phương án phòng dịch COVID-19.
Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) và Đại học Stanford của Mỹ tiếp tục dẫn đầu thế giới về đào tạo kỹ thuật và công nghệ, theo bảng xếp hạng đại học thế giới Quacquarelli Symonds (QS).
Năm nay, việc đăng ký, xét tuyển vào các trường đại học dự kiến có một số điểm mới, giúp thí sinh thuận lợi hơn trong chọn ngành, chọn trường.
Theo hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Hải Dương: Tạm thời chưa cho học sinh đến trường ở các khu phong tỏa, cách ly và ở bốn địa phương đang cơ bản thực hiện theo Chỉ thị 15 gồm hai huyện Cẩm Giàng, Kim Thành, TP Hải Dương và TX Kinh Môn. Các đơn vị có kế hoạch dạy bù cho những học sinh này.
Bên cạnh một số trường quyết định sinh viên học tập trung trở lại từ ngày 15-3 thì nhiều đơn vị vẫn tiếp tục tổ chức dạy trực tuyến, hạn chế tập trung đông người.
Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến sẽ có một số điều chỉnh trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông và xét tuyển đại học năm 2021 nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho thí sinh.
Nhiều trường đại học khu vực Hà Nội đã thông báo cho sinh viên tiếp tục học online đến hết ngày 14-3 thay vì đến hết ngày 7-3 như kế hoạch dự kiến trước đó.
Thông tin từ Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, đến thời điểm này, công tác chuẩn bị cho Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đã được tiến hành đúng tiến độ. Dự thảo quy chế thi, văn bản hướng dẫn đã được đăng mạng lấy ý kiến rộng rãi và tiếp tục được hoàn thiện.
Sở GD-ĐT Hải Phòng vừa có thông báo cho phép cho học sinh trên toàn thành phố đi học trở lại từ ngày 8-3.
Theo các thông tư mới về việc xếp hạng giáo viên, nhiều nhà quản lý và giáo viên cho rằng việc xét nâng hạng là rất khó, nhất là đối với giáo viên muốn giữ hoặc lên hạng I.
Đối với việc chuẩn bị ngân hàng câu hỏi thi, Bộ trưởng lưu ý câu hỏi thi phải phản ánh được nội dung chương trình và phạm vi giới hạn trong điều kiện cụ thể của năm học chịu tác động của dịch bệnh.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), tối 2-3, tại Vườn Hồng trong khuôn viên trụ sở LHQ ở Manhattan, New York (Mỹ), đã diễn ra cuộc triển lãm “Lớp học đại dịch”, nêu bật ảnh hưởng tiêu cực của việc đóng cửa trường học trên diện rộng, điều mà Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF) gọi là “cuộc khủng hoảng giáo dục COVID-19”.
Mùa tuyển sinh năm 2021 đã chính thức được khởi động khi nhiều trường đại học, nhất là trường ngoài công lập đã thông báo bắt đầu nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển học bạ ngay từ đầu tháng 3 này.
Theo số liệu do Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) công bố ngày 3-3, trường học của hơn 168 triệu trẻ em trên toàn thế giới đã đóng cửa hoàn toàn trong gần một năm do các lệnh phong tỏa nhằm ngăn chặn sự lây lan của Covid-19.
Để ứng phó dịch Covid-19, nhiều trường đại học, cao đẳng đang triển khai dạy, học trực tuyến (DHTT). Kinh nghiệm DHTT từ năm trước khiến cả thầy và trò không còn nhiều bỡ ngỡ với phương pháp giảng dạy và học tập mới. DHTT là xu thế, tuy nhiên để thật sự phát huy hiệu quả và nhân rộng cần xem xét thấu đáo trên nhiều yếu tố và một lộ trình triển khai bài bản.
Nhiều giáo viên lo lắng việc bỏ phụ cấp thâm niên sẽ khiến tổng thu nhập của họ bị giảm nhất là với những người công tác lâu năm.
Theo Bộ GD&ĐT, đầu tháng 3, hầu hết học sinh quay lại trường. Một số địa phương nghỉ nhiều nhưng kết quả học trực tuyến khá tốt, vì vậy không phải điều chỉnh thời gian kết thúc năm học.
- Thí sinh đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng hệ quân sự vào các trường quân đội chỉ được đăng ký nguyện vọng 1; đồng thời, thực hiện một điểm chuẩn tuyển sinh chung với đối tượng thí sinh là quân nhân và thanh niên ngoài quân đội.
Trong trường hợp hội tụ đủ các yếu tố: bố mẹ có điều kiện hỗ trợ, thầy cô đủ năng lực chuyển đổi hình thức học và học sinh đã được làm quen với sự tương tác thì hoàn toàn có thể học online.
'Rất nhiều thầy cô trong số chúng tôi đã giành được thành tích cao, đạt chiến sĩ thi đua, nhiều sáng kiến kinh nghiệm và bồi dưỡng được nhiều học sinh giỏi. Nhưng giờ đây, chỉ vì thiếu bằng thạc sĩ, chúng tôi không đủ điều kiện để giữ hạng'.