“Rằm tháng Giêng, ai có tiền thì quảy/ Rằm tháng Bảy, kẻ quảy người không/ Rằm tháng Mười, mười người mười quảy” - một câu ca dao xưa khái quát lại cả 3 ngày rằm lớn trong năm.
Bên cạnh thành tích đã đạt được, tình hình vi phạm trật tự, ATGT vẫn diễn ra phức tạp, tai nạn giao thông tiềm ẩn nhiều nguy cơ gia tăng, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản. Nhất là vào thời điểm những tháng cuối năm, tai nạn giao thông diễn biến phức tạp và có chiều hướng gia tăng, do đó Ban ATGT tỉnh An Giang tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp kiềm chế tai nạn giao thông một cách hiệu quả, bền vững…
Để đảm bảo trật tự ATGT và hạn chế xảy ra tai nạn giao thông trên địa bàn, An Giang đã xuất nhiều mô hình hiệu quả. Có sự đổi mới về nội dung lẫn hình thức hoạt động, tuyên truyền góp phần nâng cao ý thức, sự tự giác chấp hành pháp luật khi tham gia giao thông, thực hiện chuẩn mực “văn hóa giao thông" của các tầng lớp nhân dân.
Trên đỉnh núi Cấm (Tịnh Biên), trong nhiều năm qua xuất hiện một cái chợ “độc nhất vô nhị”, mà người dân gọi vui là chợ "chồm hổm” hay "chợ Mây núi Cấm", bởi chỉ họp chợ hơn một giờ đồng hồ…
Đất hẹp, người đông, trong điều kiện hạ tầng giao thông còn hạn chế, An Giang có nhiều cách làm hay, sáng tạo kéo giảm tai nạn giao thông.
LTS: Năm 2019, với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông (ATGT) ở An Giang có nhiều chuyển biến tích cực. An Giang đã kéo giảm được cả 3 tiêu chí về tai nạn giao thông. Đây là điều không dễ đối với tỉnh đông dân nhất ĐBSCL (trên 2 triệu dân). 9 tháng đầu năm, toàn tỉnh đã xảy ra 51 vụ tai nạn giao thông, làm 48 người chết và 23 người bị thương. So cùng kỳ năm 2018, An Giang đã giảm 18 vụ (tương ứng giảm 26,1%), giảm 21 người chết (tương ứng giảm 30,4%) và giảm 16 người bị thương (tương ứng giảm 41%), được Phó Thủ tướng Chính phủ Trương Hòa Bình và Ủy ban ATGT Quốc gia đánh giá cao.
Tình cờ, tôi được một người bạn đưa đi “Chợ Campuchia” trong dịp ghé TP. Hồ Chí Minh. Thật ra, người quê An Giang như tôi đã quá quen thuộc với các món ẩm thực theo phong cách đồng bào dân tộc thiểu số Khmer, vì cùng sinh sống với họ và An Giang có đường biên giới dài gần 100km giáp Campuchia.
Tâm sự với người thân, bạn bè sẽ giúp bản thân vượt qua nhiều nỗi buồn, những khó khăn trong cuộc sống.
Trong những nghề hạ bạc, dỡ chà được xem là khá nhất, bởi người hành nghề không phải lặn lội trên sóng nước mênh mông để tìm từng con tôm, con cá mà “dụ” chúng gom lại một chỗ để đánh bắt. Tuy nhiên, đã là nghề “bà cậu” thì đều có nỗi vất vả riêng.
Hàng năm, sau mùa an cư kiết hạ, mỗi chùa nam tông Khmer sẽ long trọng tổ chức Lễ Dâng y. Đây là một trong những nghi lễ quan trọng và thiêng liêng, thể hiện thiện tâm của phật tử trong việc hộ trì tăng đoàn, vừa tạo phước đức lớn cho người phật tử tại gia.
Qua kiểm điểm, đánh giá công tác phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em những năm qua cho thấy, thời gian tới, những yếu tố là nguyên nhân, điều kiện của loại tội phạm này vẫn còn tiềm ẩn, chưa thể khắc phục triệt để. Do đó, tình hình xâm hại trẻ em tiếp tục diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng. Đây là loại tội phạm có tính chất nguy hiểm, để lại những hậu quả khó lường, gây ảnh hưởng lớn và rất khó khắc phục cho trẻ em về thể chất, tâm lý, tinh thần, sự phát triển bình thường và các quyền của trẻ. Điều cần nhất hiện nay là sự chung tay vào cuộc một cách chặt chẽ, quyết liệt và dài hơi của cả hệ thống chính trị, tổ chức. Trong đó, vai trò của gia đình mang tính chất quyết định nhất.
Di tích kiến trúc Gò Cây Tung (ấp Thới Thuận, xã Thới Sơn, Tịnh Biên) tọa lạc ở một nơi khá hẻo lánh, thiếu thông tin chỉ dẫn cụ thể. Gần 30 năm từ khi được phát hiện (15 năm được khai quật và nghiên cứu), với giá trị khoa học quan trọng của mình, di tích chỉ dừng lại ở mức xếp hạng cấp tỉnh vào năm 2017.
Trong các vướng mắc liên quan đến phòng, chống xâm hại trẻ em (đặc biệt là xâm hại tình dục trẻ em), việc xác định hành vi vi phạm pháp luật đang gặp nhiều trở ngại, khó khăn cả về mặt chủ quan lẫn khách quan. Bởi vì, người bị hại hầu hết là các cháu còn rất bé, trong khi người thân và cha mẹ, những người trực tiếp quản lý, giáo dục các cháu lại không có nhiều kiến thức, kỹ năng phòng, chống các hành vi xâm hại trẻ em.
Đến với vùng Bảy Núi, du khách không chỉ được tham quan những di tích văn hóa lịch sử hào hùng, cảnh đẹp thiên nhiên núi rừng hoang sơ, hùng vĩ, mà còn được thưởng thức những món ăn đặc sản dân dã thơm ngon, độc đáo..
Nếu có dịp đến vườn dưa lưới thủy canh ở phường Mỹ Phước, do kỹ sư Nguyễn Thanh Long (TP. Long Xuyên) phối hợp Công ty TNHH MTV TMDV 0207 thực hiện, du khách không khỏi ngỡ ngàng trước vườn dưa rộng hơn 576m2 cho trái dày đặc, vàng lủng lẳng...
Dù chính quyền địa phương có quan tâm, nhưng vẫn phải nhìn nhận thực tế rằng, từng lúc từng nơi vẫn thiếu sự sâu sát, chưa thật sự quyết liệt, nhất là biện pháp cách ly để kịp thời bảo vệ trẻ em thoát khỏi hành vi đã, đang và sẽ bị xâm hại. Công tác phối hợp giữa các đơn vị vẫn còn không ít lỗ hổng, thiếu chặt chẽ nhưng chồng chéo.
Chùa Tây An nằm lưng chừng phía Đông núi Sam (TP. Châu Đốc). Nơi đây không chỉ lưu giữ những giá trị về nghệ thuật kiến trúc cổ xưa độc đáo, mà còn là "kho" văn hóa - tín ngưỡng gắn liền công cuộc khai hoang, lập ấp của người dân An Giang...
Dù vẫn còn gần 200 trường hợp trẻ bị xâm hại được phát hiện từ năm 2015 đến nay, nhưng nhìn chung, công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày càng tốt hơn, được ưu tiên và khẳng định trong đường lối, chính sách và trong chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh An Giang. Qua đó, đáp ứng các quyền cơ bản của trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ hưởng cuộc sống tốt đẹp trong môi trường an toàn và thân thiện.
LTS: Hiện nay, công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nói chung, phòng chống xâm hại trẻ em nói riêng đã và đang nhận được sự quan tâm, chung tay thực hiện của các cấp, ngành, địa phương. Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, sự “lên ngôi” mạnh mẽ của công nghệ thông tin, đời sống nhân dân từng bước được nâng lên đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố tích cực, sẽ cũng tạo ra nhiều vấn đề có ảnh hưởng tiêu cực trong đời sống xã hội. Trong đó, tình hình xâm hại, bạo lực đối với trẻ em diễn biến ngày càng phức tạp, tinh vi, liều lĩnh hơn; mức độ phạm tội ngày càng nghiêm trọng hơn.
Không ai rõ trứng nước từ đâu ra, chúng “sinh sôi, nảy nở” như thế nào, chỉ biết rằng, những chỗ có nước như: đồng ruộng, hầm cá bỏ trống… vài ngày kéo một mẻ là có trứng nước đầy ắp và kiếm được số tiền kha khá. Suốt 2 tháng qua, người dân nông thôn ở nhiều nơi đã tận dụng nguồn “lộc trời cho” rủ nhau khai thác luân phiên trên những cánh đồng để mưu sinh.