Chính phủ đã quyết định cấp bổ sung dự toán chi sự nghiệp y tế, dân số và gia đình năm 2024 của Bộ Y tế số tiền trên 424 tỷ đồng để thực hiện hoạt động tiêm chủng mở rộng…
Trong và sau mưa lũ, rất nhiều vi sinh vật, rác, chất thải theo dòng nước tràn vào nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Đột quỵ là nguyên nhân hàng đầu gây mất năng lực hành vi con người và là nguyên nhân thứ hai gây tử vong trên thế giới. Hàng năm, có tới 17 triệu trường hợp đột quỵ, 6 triệu trường hợp tử vong và 5 triệu người sống sót với các di chứng tàn tật trong thời gian dài, thậm chí vĩnh viễn. Tại Việt Nam, mỗi năm, có khoảng trên 200.000 người bị đột quỵ, hơn 50% trong số đó tử vong và 90% số người sống sót sau đột quỵ phải sống chung với các di chứng về thần kinh và vận động.
Hơn một nửa dân số thế giới, tương đương khoảng 4,4 tỷ người không được tiếp cận với nước uống an toàn, cao gấp đôi so với ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra vào năm 2022.
Vấn đề đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) rất quan trọng, không chỉ ảnh hưởng trực tiếpđến sức khỏe của người dân, còn ảnh hưởng đến an ninh trật tự, kinh tế - xã hội. Thời gian qua, tỉnh liên tiếp có nhiều chỉ đạo về an toàn vệ sinh thực phẩm; các sở, ban ngành và chính quyền địa phương đã vào cuộc, bước đầu đạt kết quả trong công tác đảm bảo an toàn và phòng, chống ngộ độc thực phẩm.
Mới đây, Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long (quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ) đã điều trị thành công một trường hợp viêm phổi do sốt ve mò. Đây là bệnh lý ít gặp nhưng cực kỳ nguy hiểm nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ sinh môi trường, phòng, chống dịch bệnh khu vực ngập lụt do mưa bão.
Tổ phản ứng nhanh nhằm xử lý các ổ dịch sẽ xuất hiện trong trường học cho đến khi chiến dịch tiêm vaccine đạt mức bao phủ trên 95% trẻ từ 1-10 tuổi.
Trong và sau mùa mưa bão, lũ lụt, môi trường thường ẩm ướt, tạo điều kiện cho muỗi phát triển. Do đó, người dân cần trang bị cho mình những kiến thức để phòng bệnh do muỗi truyền, trong đó phổ biến nhất là bệnh sốt xuất huyết.
Ngày 12/9, Bộ Y tế đã có văn bản số 5400/BYT-DP gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, vệ sinh môi trường trong, sau mưa lũ và ngập lụt.
Ngày 12/9, tại Tiền Giang, Bệnh viện Phổi Trung ương- Chương trình Chống lao quốc gia phối hợp Dự án USAID hỗ trợ chấm dứt bệnh lao được thực hiện bởi Tổ chức FHI 360 tổ chức Hội thảo vận động tăng cường cam kết của địa phương cho công tác phòng, chống lao 12 tỉnh, thành phố, trong đó có An Giang.
Trong những ngày qua, cơn bão số 3 đã gây ra mưa lớn, sạt lở đất và ngập lụt trên diện rộng ở nhiều tỉnh thành khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. Để tăng cường phòng, chống dịch bệnh, đảm bảo nước sạch, vệ sinh môi trường, quản lý chất thải y tế trước, trong và sau bão, mưa lũ, Bộ Y tế đã hướng dẫn các biện pháp phòng, chống dịch, xử lý môi trường.
Giới chức y tế New Zealand đã yêu cầu những người tham dự sự kiện Queenstown Winter Pride vào tháng 8 theo dõi các triệu chứng vì họ có thể đã tiếp xúc với những người mang virus gây bệnh đậu mùa khỉ.
Ngày 11/9, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị triển khai hoạt động dự án Quỹ Toàn cầu phòng, chống HIV/AIDS năm 2024.
Hàng năm, huyện An Phú (tỉnh An Giang) có số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) khá nhiều. Do đó, huyện chủ động trong công tác khử khuẩn, phun hóa chất ở những khu vực nguy cơ cao, nhất là ở các trường học. Nhân viên y tế tiến hành phun hóa chất diệt muỗi theo khu vực hành lang, kho chứa bàn ghế cũ, bụi cây, cống rãnh trong khuôn viên trường… nhằm loại bỏ nơi trú ngụ, sinh sản của muỗi và các loại côn trùng khác. Để chủ động phòng, chống dịch SXH trong mùa mưa và đầu năm học mới, trạm y tế cấp xã còn ra quân vệ sinh môi trường, diệt lăng quăng trong cộng đồng. Lực lượng được chia thành nhiều tổ, đến từng hộ gia đình vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước (chai, lọ, lốp xe, xuồng, ghe…), giám sát vật dụng chứa nước, kiểm tra mật độ lăng quăng và vận động người dân thả cá vào nơi chứa nước lớn… nhằm ngăn chặn muỗi sinh sản, phát triển.
Tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), học sinh không chỉ được tiếp cận, thụ hưởng các dịch vụ y tế kỹ thuật cao, chi phí lớn khi không may bị ốm đau, bệnh tật, giúp gia đình các em giảm bớt gánh nặng về chi phí khám, chữa bệnh (KCB), mà còn thể hiện trách nhiệm xã hội của các em và gia đình trong việc chia sẻ rủi ro với cộng đồng, góp phần thực hiện tốt an sinh xã hội. Chính vì nhiều lợi ích và giá trị nhân văn đó, chính sách BHYT học sinh đã thực sự đi vào cuộc sống, được học sinh và phụ huynh tích cực tham gia.
Những năm qua, Việt Nam và Campuchia đã chủ động phối hợp và tích cực triển khai nhiều hoạt động hợp tác biên giới trong phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trên cơ sở các hiệp định, thỏa thuận hợp tác giữa 2 Chính phủ và giữa các tỉnh biên giới 2 nước. Từ đó, đạt nhiều kết quả nhất định, góp phần bảo đảm an ninh y tế cho người dân di cư và cư dân sinh sống tại biên giới.
Bệnh cúm mùa là bệnh truyền nhiễm cấp tính với biểu hiện sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng và ho. Tác nhân gây bệnh chủ yếu do các chủng virus cúm A(H3N2), cúm A(H1N1), cúm B và cúm C. Bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao qua đường hô hấp, qua các giọt nhỏ nước bọt hay dịch tiết mũi họng do hắt hơi, ho khạc. Thông thường bệnh diễn biến nhẹ và hồi phục trong vòng 2 - 7 ngày, nhưng đối với trẻ em, người lớn tuổi, đặc biệt là người có bệnh mãn tính về tim phổi, thận, bệnh chuyển hóa, thiếu máu hoặc suy giảm miễn dịch... thì bệnh có thể diễn biến nặng hơn, dễ bị biến chứng và có thể dẫn đến tử vong.
Nhiều ca tai nạn do bão, lụt không vận chuyển được lên tuyến trên do giao thông, đi lại khó khăn; Bệnh viện tuyến trên phải ứng cứu bằng hội chẩn từ xa.
Gần 40% số nam giới trưởng thành ở Việt Nam vẫn hút thuốc dù biết rõ thói quen này có thể dẫn tới nhiều căn bệnh nguy hiểm, đặc biệt là ung thư phổi.