Bộ Y tế đã xây dựng Phương án bảo đảm công tác y tế trong tình huống dịch COVID-19 có biến chủng mới nguy hiểm hơn, bùng phát mạnh trên diện rộng, sẵn sàng triển khai, thực hiện khi xảy ra.
Giám đốc Sở Y tế Quảng Nam Mai Văn Mười cho biết, ngày 27/3, Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia đã có văn bản trả lời kết quả kiểm nghiệm mẫu liên quan đến vụ ngộ độc thực phẩm tại huyện Phước Sơn (Quảng Nam).
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 ngày 27/3 của Bộ Y tế cho biết có 10 ca mắc mới COVID-19, tăng nhẹ so với hôm qua; không có ca tử vong.
Guinea Xích Đạo ghi nhận 27 ca mắc và nghi nhiễm virus Marburg tử vong. Trong khi đó, Tanzania xác nhận 5 ca không qua khỏi.
Ngày 26/3, bản tin phòng, chống dịch COVID-19 của Bộ Y tế cho biết, cả nước ghi nhận 7 ca mắc COVID-19 mới, giảm nhẹ so với ngày trước đó.
Danh mục các thuốc này thường xuyên được điều chỉnh. Danh mục hiện tại gồm 214 thuốc để phòng, chẩn đoán, điều trị bệnh hiếm gặp và 229 thuốc không sẵn có.
Để chủ động phòng, chống dịch COVID-19, Bộ Y tế tiếp tục theo dõi, bám sát tình hình dịch bệnh truyền nhiễm trong nước, quốc tế; tăng cường giám sát chặt chẽ dịch bệnh.
Mười người ở huyện Phước Sơn (Quảng Nam) đã bị ngộ độc Botulinum, một loại độc tố do vi khuẩn Clostridium botulinum sinh ra trong môi trường kỵ khí (môi trường thiếu không khí) sau khi ăn cá chép muối ủ chua. Các cơ sở y tế đang tập trung điều trị tích cực cho những trường hợp phải vào bệnh viện cấp cứu và tuyên truyền bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho người dân trên địa bàn.
Theo Bộ Y tế, kể từ đầu dịch đến nay, Việt Nam có 11.527.203 ca nhiễm COVID-19; tổng số ca tử vong do căn bệnh này là 43.186 ca, chiếm tỷ lệ 0,4% so với tổng số ca nhiễm.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo hậu quả của cơn bão nhiệt đới Freddy đang đặt ra những rủi ro lớn đối với sức khỏe người dân ở các nước miền nam Châu Phi bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi cơn bão này, trong bối cảnh dịch tả đang bùng phát tồi tệ khắp Châu Phi.
Ngày 24/3, bản tin phòng chống dịch Covid-19 của Bộ Y tế cho biết cả nước ghi nhận 8 ca mắc Covid-19 mới, giảm nhẹ so với ngày trước đó.
Ngày 24/3 hàng năm được lựa chọn là ngày thế giới phòng chống bệnh lao. Việt Nam là một trong 30 nước có tỷ lệ người mắc bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới.
Về tình hình cung ứng thuốc chậm hoặc gián đoạn, ảnh hưởng đến công tác khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế thời gian qua, lãnh đạo Bộ Y tế đã có giải thích tại buổi họp báo quý I, ngày 24/3.
Nhiều trẻ mắc lao diễn biến nặng, nguy kịch nhưng bệnh lại khó chẩn đoán.
Trong bối cảnh cuộc chiến chống bệnh lao toàn cầu đang đối mặt với nhiều thách thức sau đại dịch COVID-19, Ngày thế giới phòng chống lao 24/3 năm nay có chủ đề “Đúng! Chúng ta có thể chấm dứt bệnh lao” (Yes! We can end TB), như một lời khẳng định mạnh mẽ rằng việc “thanh toán” bệnh lao là hoàn toàn có thể.
Năm 2016, Thủ tướng Chính phủ quyết định chọn ngày 25/3 hàng năm là “Ngày Công tác xã hội Việt Nam” như một hình thức vinh danh những người tham gia công việc thầm lặng nhưng vô cùng cần thiết: Nghề công tác xã hội. Đây là dịp để tôn vinh giá trị cao quý, nhân văn của nghề công tác xã hội, ghi nhận vai trò và đóng góp của những người làm công tác xã hội trong việc tham gia giải quyết các vấn đề của cá nhân, gia đình và cộng đồng, góp phần bảo đảm thực hiện quyền con người, công bằng, tiến bộ xã hội và hạnh phúc của nhân dân.
Ông Hà Văn E. (73 tuổi, ở Duy Tiên, Hà Nam) bị mắc bệnh sau khi giết mổ và ăn thịt lợn ốm; anh Đinh Văn Kh. (41 tuổi, ở Hưng Yên) bị nhiễm liên cầu lợn sau khi ăn tiết canh.
Cục Quản lý Dược tạm ngừng nhập khẩu, phân phối, lưu hành và sử dụng 15 loại thuốc do cơ sở Arena Group S.A. (Romania) sản xuất do không tuân thủ nguyên tắc GMP và quy định về sản xuất thuốc.
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 ngày 23/3 của Bộ Y tế cho biết có 12 ca mắc COVID-19; số bệnh nhân được công bố khỏi bệnh trong ngày là 11 ca và không ghi nhận ca tử vong.
Chùm ca mắc cúm A/H1N1 với 20 học sinh cùng các triệu chứng như sốt, ho, đau họng, mệt mỏi, nôn đã được ghi nhận tại Trường Tiểu học Võ Trường Toản, Thành phố Hồ Chí Minh.