Phụ nữ ngày càng khẳng định vị trí, tiếng nói của mình trong nhiều lĩnh vực khác nhau, đồng thời đóng vai trò lớn đối với việc phát triển kinh tế của mỗi gia đình. Có việc làm đồng nghĩa với việc phụ nữ có thêm thu nhập cho gia đình. Chính điều này góp phần duy trì sự ổn định về kinh tế, giúp các gia đình thoát khỏi cảnh đói nghèo và góp phần tăng cường bình đẳng giới cho phụ nữ và trẻ em.
Nhịp sống hối hả, sự phụ thuộc vào công nghệ và nhiều yếu tố khác đang khiến cho sợi dây kết nối giữa cha mẹ và con cái ngày càng xa vời.
Con trẻ yêu thích sự nuông chiều cũng như được người lớn đáp ứng mọi yêu cầu nhưng về lâu dài sẽ có tác động xấu đến sự phát triển nhân cách của trẻ.
Ngày 4/5/2001, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 72/QĐ-TTg, chọn ngày 28/6 hàng năm là Ngày Gia đình Việt Nam, nhằm đề cao trách nhiệm của các cấp, ngành, toàn xã hội thường xuyên quan tâm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; đẩy mạnh công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Dạy con không bỏ cuộc tưởng chừng dễ nhưng khi đi vào thực tế thì lại rất khó, đã có nhiều phụ huynh rơi vào tình thế khó xử trong quá trình này.
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống đầy đủ, trẻ con và thế hệ sinh viên thời GenZ dường như nhạt nhòa với khái niệm “vượt khó”. Ở phương diện đối lập, người trẻ hiện nay phải “vượt sướng”, nghĩa là dám bước qua điều kiện thuận lợi, tốt đẹp, an nhàn, tìm đến khó khăn, thử thách.
Những thói quen này tưởng đơn giản nhưng lại có kết quả thực sự kì diệu.
Nhà không chỉ là nơi nghỉ ngơi mỗi khi mỏi mệt mà còn là bến đỗ cho tâm hồn mỗi chúng ta. Đối với một đứa trẻ, nhà là thiên đường, là nơi bồi đắp sự trưởng thành.
Xuân sang, Tết đến, hoa mai, hoa đào nở, lòng người hân hoan đón chờ phút giây được trở về bên gia đình. Bởi, chẳng có hạnh phúc nào bằng Tết đoàn viên, chẳng có gì an yên bằng niềm vui sum họp!
Các nhà tâm lý học trẻ em cho biết, sự hồi hộp và lo lắng quá độ có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến thể chất và tinh thần của con trẻ.
Con nhớ những cái Tết ấm áp của năm cũ, rồi chợt nhận ra chẳng bao giờ trở lại được ngày xưa.
Nếu có những biểu hiện dưới đây, bạn hoàn toàn có thể tự tin mình đã thực hiện rất tốt vai trò làm cha làm mẹ.
Việc yêu cầu trẻ học làm những công việc này không chỉ giúp chúng trở nên độc lập hơn mà còn biết sống có trách nhiệm ngay từ khi còn nhỏ.
Nhiều bậc cha mẹ nghĩ rằng việc dạy các giá trị sống cho trẻ mẫu giáo là quá sớm. Tuy nhiên đó là một quan niệm sai lầm.
Một cặp đôi hay mâu thuẫn thì có thể xảy đến một màn cãi vã bất chấp nguyên nhân dẫn đến nó nhỏ như thế nào.
Rất nhiều điều chúng ta làm và nghĩ rằng nó có lợi cho con cái nhưng thực tế lại không phải.
Cố gắng không nhắc nhở con làm việc một cách thường xuyên, yêu cầu con dẫn đường khi ra ngoài... là những mẹo huấn luyện trẻ thành người độc lập.
Thực tế trong đời sống, bạo lực gia đình dẫu kéo giảm đến mấy, vẫn thường xuyên xảy ra. Vấn đề nằm ở chỗ, không ít người cho rằng, đó là mâu thuẫn gia đình (nội bộ gia đình), hay mâu thuẫn xã hội xảy ra theo quy luật tự nhiên, chứ không nhìn nhận là bạo lực gia đình.
Một nghiên cứu khẳng định các bậc phụ huynh dành quá nhiều thời gian trên điện thoại có xu hướng trở thành bố mẹ tồi.
UBND tỉnh An Giang ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình trên địa bàn tỉnh đến năm 2025. Bộ tiêu chí được xây dựng khoa học, rõ ràng, dễ hiểu, đáp ứng được đòi hỏi của thời đại hội nhập, vừa thể hiện được những giá trị truyền thống. Qua đó, nâng cao nhận thức về xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững, làm nền tảng xây dựng cộng đồng hạnh phúc, quốc gia phồn thịnh…