Kết quả tìm kiếm cho "khu vực ĐBSCL lần thứ nhất"

Kết quả 277 - 288 trong khoảng 806

  • Từ vùng Đông Xuyên hoang vu đến đô thị Long Xuyên sầm uất

    Từ vùng Đông Xuyên hoang vu đến đô thị Long Xuyên sầm uất

    22-11-2022 06:19:21

    Nhìn lại 190 năm trước, với đức tính dũng cảm, cần cù, đầu óc đổi mới, nhạy bén đầy sáng tạo, cư dân người Việt đã biến vùng đất Long Xuyên còn hoang vu, rừng rậm xưa kia trở thành trung tâm kinh tế - xã hội và là lỵ sở của hạt Long Xuyên, tỉnh Long Xuyên và tỉnh An Giang ngày nay.

  • An Giang - truyền thống 190 năm và tầm nhìn trên đường phát triển

    An Giang - truyền thống 190 năm và tầm nhìn trên đường phát triển

    22-11-2022 06:58:48

    Nằm ở hạ nguồn sông Mekong, thượng nguồn dòng Cửu Long, giáp Vương quốc Campuchia, An Giang là tỉnh có địa chính trị, địa kinh tế, văn hóa - xã hội và quốc phòng - an ninh quan trọng. Với bề dày lịch sử, văn hóa, giàu truyền thống yêu nước và cách mạng, trải qua 190 năm hình thành và phát triển (1832-2022), qua nhiều thăng trầm lịch sử, các thế hệ lãnh đạo và nhân dân An Giang luôn phát huy ý chí tự lực, tự cường, khát vọng đổi mới, sáng tạo, xây dựng tỉnh biên giới Tây Nam Tổ quốc ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại.

  • Sức vươn của thành phố trẻ

    Sức vươn của thành phố trẻ

    22-11-2022 07:11:43

    Những năm qua, bằng cách nghĩ, cách làm sáng tạo, Châu Đốc (tỉnh An Giang) đã huy động hiệu quả nhiều nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội (KTXH), ngày càng khẳng định rõ hơn vị thế là “trụ cột” phát triển du lịch (DL) của tỉnh và là trung tâm DL, hành hương trọng điểm của vùng ĐBSCL.

  • Phát triển bóng đá trong đồng bào Khmer

    Phát triển bóng đá trong đồng bào Khmer

    17-11-2022 06:05:00

    Bên cạnh sân chơi thể thao truyền thống, thanh niên Khmer cũng tiếp cận những môn thể thao hiện đại, trong đó có bóng đá. Do đó, ngành thể thao các địa phương đã nỗ lực tạo điều kiện để xây dựng lực lượng và phát triển phong trào bóng đá trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer.

  • An Giang - 190 năm hình thành, phát triển

    An Giang - 190 năm hình thành, phát triển

    16-11-2022 06:18:32

    An Giang là địa phương có bề dày lịch sử, văn hóa, giàu truyền thống yêu nước. Trải qua 190 năm hình thành và phát triển, với nhiều thăng trầm, các thế hệ lãnh đạo và nhân dân An Giang đã không ngừng phát huy ý chí tự lực, tự cường, khát vọng vươn lên để xây dựng quê hương ngày càng phồn vinh, xứng tầm với công khai mở, vun bồi của những bậc tiền nhân.

  • “Đánh thức” kinh tế vùng biên

    “Đánh thức” kinh tế vùng biên

    11-11-2022 06:34:44

    Nằm ở vị trí đầu nguồn sông Cửu Long, thuận lợi cả đường bộ và đường thủy trong vai trò cửa ngõ kết nối ĐBSCL với tiểu vùng Mekong, TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) và huyện Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) có nhiều tiềm năng phát triển khu kinh tế biên giới mang tầm quốc tế. Nếu được hưởng cơ chế đặc thù ưu đãi đầu tư, thế mạnh khu vực này sẽ được đánh thức.

  • Những điểm du lịch tâm linh ở An Giang

    Những điểm du lịch tâm linh ở An Giang

    11-11-2022 06:37:43

    An Giang ngoài cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp của dãy Thất Sơn huyền bí cùng các di tích lịch sử cách mạng hào hùng, di tích văn hóa với nhiều lối kiến trúc độc đáo và những điểm đến “check-in” ấn tượng, nơi đây còn nổi tiếng với nhiều địa điểm du lịch (DL) tâm linh thu hút đông đảo du gần xa đến tham quan, chiêm bái.

  • Người dân, doanh nghiệp là trung tâm của cải cách hành chính

    Người dân, doanh nghiệp là trung tâm của cải cách hành chính

    10-11-2022 06:58:43

    Với phương châm “Lấy người dân, doanh nghiệp (DN) là trung tâm, là chủ thể và là mục tiêu, động lực”. Đồng thời, cải cách thủ tục hành chính (TTHC) phải bám sát thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo, An Giang đang triển khai quyết liệt, mạnh mẽ, đảm bảo đáp ứng yêu cầu, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về xây dựng một nền hành chính chuyên nghiệp, kỷ luật, kỷ cương, hiện đại, hiệu quả, liêm chính, phục vụ người dân, doanh nghiệp (DN).

  • Thực trạng khai thác cát ở ĐBSCL

    Thực trạng khai thác cát ở ĐBSCL

    09-11-2022 03:36:00

    Việc khai thác cát quá mức ở vùng ĐBSCL mang đến nhiều hệ lụy về kinh tế - xã hội, thay đổi hình thái sông, gia tăng xâm nhập mặn, cạn kiệt cát sông… Trước thực tế đó, Tổ chức quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) phối hợp Tổng cục Phòng, chống thiên tai và các tỉnh, thành phố khu vực ĐBSCL thực hiện dự án “Quản lý khai thác cát bền vững tại ĐBSCL”, góp phần duy trì các chức năng sinh thái quan trọng, giảm thiểu ảnh hưởng do biến đổi khí hậu.

  • An Giang thu hút vốn ODA để phục vụ phát triển

    An Giang thu hút vốn ODA để phục vụ phát triển

    08-11-2022 06:46:04

    Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), An Giang cần huy động các nguồn vốn ngoài nước chiếm khoảng 30% trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Đối với nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài, tỉnh ưu tiên đầu tư vào các lĩnh vực tạo động lực tăng trưởng, phát triển hạ tầng, nâng cao đời sống nhân dân.

  • Hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững

    Hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững

    08-11-2022 06:47:01

    Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định, sinh kế vùng ĐBSCL rất phong phú, mạnh nhất là sản xuất lúa, màu, trái cây và nuôi trồng thủy sản được xem là lớn nhất Việt Nam về sản lượng và giá trị. Nhưng giờ đây, “mẹ thiên nhiên” của vùng đã trở nên khó tính hơn, đồng nghĩa với việc cư dân sẽ vất vả hơn trong mọi hoạt động. Không có cách nào khác, chúng ta phải thay đổi tư duy và hành động.

  • Phát triển du lịch ở huyện miền núi Tri Tôn

    Phát triển du lịch ở huyện miền núi Tri Tôn

    03-11-2022 07:02:19

    Với sự “khai phá” của huyện miền núi Tri Tôn, nhiều người biết đến An Giang không chỉ có “đặc sản” đua bò Bảy Núi, mà còn có dù lượn, diều lượn, máy bay mô hình, khinh khí cầu… Những môn thể thao mạo hiểm tưởng như xa lạ với người dân miền Tây, nay trở nên quen thuộc. Với dù lượn, diều lượn có động cơ, còn có thể biểu diễn trên sông nước, những cánh đồng rộng lớn mà không nhất thiết phải là địa hình đồi núi.