- Sáng 10-4, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình đến thăm hỏi, tặng quà một số chùa trên địa bàn huyện Tri Tôn nhân Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay 2019 của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer.
- Ngày 10-4, Bí thư Tỉnh ủy Võ Thị Ánh Xuân đến thăm, tặng quà và chúc Tết Chol Chnam Thmay 2019 tại chùa Tà Pạ và chùa Soài So (Tri Tôn).
- Phát huy vai trò gương mẫu của cựu chiến binh, Hội Cựu chiến binh huyện Tri Tôn nêu cao vai trò tiên phong, gương mẫu trong mọi hoạt động của đời sống xã hội, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
- Đó là tình cảnh của chị Néang Om (31 tuổi), ngụ ấp Ninh Lợi (xã An Tức, Tri Tôn).
- Phong trào đoàn kết, giúp nhau phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo là một trong những hoạt động mang lại ý nghĩa thiết thực được Hội Cựu chiến binh xã Tà Đảnh (Tri Tôn) quan tâm đẩy mạnh trong thời gian qua. Từ phong trào này, nhiều hội viên vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.
- Bà Lê Thị Ngọc Bích gửi đơn khiếu nại nhiều nơi, yêu cầu xử lý hình sự đối với vợ chồng ông Phạm Văn Dưỡng, Kiều Thị Nghiệm (ngụ tổ 19, ấp Tà On, xã Châu Lăng, Tri Tôn), ông Phạm Thanh Lâm (ngụ đường Thoại Ngọc Hầu, phường Mỹ Long, TP. Long Xuyên). Bà cho rằng họ sắp đặt sự việc, cố tình chiếm đoạt nhà, đất của bà dù bà sang nhượng tài sản hợp pháp từ họ.
- Dù đã có nhiều cố gắng kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 3-4%/năm nhưng đến nay, Tri Tôn vẫn là huyện nghèo nhất tỉnh (tỷ lệ hộ nghèo 12,45%). Một trong những nguyên nhân cản trở sự phát triển của địa phương là hệ thống giao thông còn khó khăn, nhất là giao thông nông thôn, giao thông nội đồng. Huy động các nguồn lực đầu tư hạ tầng giao thông đang là vấn đề được huyện ưu tiên, nhằm tạo sức bật mới cho vùng đất anh hùng.
- Gần đây, nhiều người tiếc nuối, hụt hẫng khi thông tin cây thốt nốt hình trái tim (xã An Tức, Tri Tôn) bị chặt lá, không còn vẻ nguyên vẹn ban đầu. Phải chăng đó là sự thiếu ý thức, xả rác bừa bãi của du khách khi đến chụp hình cùng cây thốt nốt độc, lạ khiến chủ cây không vui, làm trái tim thốt nốt “tan vỡ”?
- Sáng 16-3, UBMTTQ Việt Nam huyện Tri Tôn tổ chức lễ khánh thành cầu Ninh Thuận 2, bắc qua kênh Mới, thuộc ấp Ninh Thuận (xã An Tức), kết nối giao thông giữa 3 xã vùng sâu An Tức, Lương An Trà và Ô Lâm.
- Với đặc thù vừa có đồi núi, vừa có đồng bằng, có 6 xã giáp ranh tỉnh Kiên Giang nên huyện Tri Tôn thường chịu ảnh hưởng của hạn hán, xâm nhập mặn. Triển khai nhanh các công trình thủy lợi, tận dụng các hồ chứa nước vùng cao, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp… là những giải pháp được địa phương ưu tiên nhằm giúp người dân bảo vệ sản xuất, ứng phó hiệu quả với thời tiết khắc nghiệt.
- Rời quân ngũ trở về địa phương, cựu chiến binh Lê Hoàng Nhi (sinh năm 1955, khóm An Hòa B, thị trấn Ba Chúc, Tri Tôn) mang trong người bầu nhiệt huyết của người lính. Chú Nhi phấn đấu vượt qua khó khăn, vươn lên làm giàu với mô hình canh tác nông nghiệp trên vùng đất núi và tích cực tham gia các hoạt động xã hội tại địa phương.
- Cùng với cảnh đẹp thiên nhiên độc đáo, nhiều di tích lịch sử cách mạng hào hùng, Tri Tôn còn nổi tiếng với những món ăn ngon gây “thương nhớ” cho khách phương xa, đặc biệt là các món ăn đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer. Du lịch kết hợp ẩm thực là một hướng đi có nhiều tiềm năng phát triển.
- Những năm qua, cựu chiến binh xã Lạc Quới (Tri Tôn) ngoài việc hoàn thành tốt công tác xây dựng hội vững mạnh còn thực hiện nhiều mô hình yêu nước, giúp nhau phát triển kinh tế. Đặc biệt là mô hình “Tổ, Hội Cựu chiến binh tham gia bảo vệ an ninh biên giới” đã phát huy vai trò và phẩm chất tốt đẹp của “Bộ đội cụ Hồ”.
- Tại chùa Tà Miệt trên (xã Lương Phi), Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện Tri Tôn đã tổ chức họp mặt kỷ niệm 58 năm ngày ra mắt Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tỉnh An Giang (tiền thân MTTQ) và lễ viếng Nhà bia lưu niệm.
- Tinh dầu được sản xuất từ các nguyên liệu, như: sả, chanh, tràm, bạc hà, hoa lài, hoa oải hương… mà chị Châu Hải Yến (90 Nguyễn Trãi, thị trấn Tri Tôn, Tri Tôn) đã nghiên cứu và sản xuất thành công tinh dầu từ trái và lá chúc - một loại cây đặc sản nổi tiếng chỉ có ở vùng Bảy Núi.
- Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tri Tôn Phạm Văn Phúc cho biết, ngày thực học đầu tiên sau Tết, toàn huyện có hơn 1.500 học sinh chưa ra lớp.
- Bên cạnh những cảnh đẹp thiên nhiên sẵn có, những địa danh văn hóa - lịch sử nổi tiếng, Tri Tôn đang đẩy mạnh vận động xã hội hóa xây dựng những công trình tạo điểm nhấn du lịch.
- Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những cây cổ thụ được công nhận cây di sản Việt Nam trên địa bàn tỉnh không chỉ là tài sản diệu kỳ của thiên nhiên ban tặng, mà còn nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, lịch sử quý báu mang ý nghĩa đặc biệt trong đời sống tinh thần của người dân qua nhiều thế hệ.
- Dù là huyện nghèo của tỉnh nhưng tiềm năng phát triển của Tri Tôn còn rất lớn. Trong khi nhiều địa phương khác gần như bão hòa về sản xuất nông nghiệp thì với lợi thế đất rộng, người thưa, huyện Tri Tôn có nhiều thuận lợi trong triển khai tập trung ruộng đất, phục vụ canh tác lớn, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ mới vào sản xuất.
- Ngày 28-1, Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội - Công an tỉnh tổ chức kiểm tra công tác công tác quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và pháo tại Công an huyện Tri Tôn, Công ty TNHH MTV Khai thác và Chế biến đá An Giang, Xí nghiệp Khai thác và Chế biến đá Cô Tô.
- Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, đồi Tức Dụp được xem là thành lũy vững chắc của cách mạng, điểm đỏ trong bản đồ quân sự của Mỹ - ngụy. Với mong muốn biến "Ngọn đồi 2 triệu đô-la" này thành thiên đường du lịch, Tập đoàn Sao Mai đã khởi công dự án đầu tư, tôn tạo các hạng mục trọng điểm khu di tích lịch sử cách mạng đồi Tức Dụp, với tổng kinh phí hơn 200 tỷ đồng.