Ngày 5/11, Hội nghị đột quỵ quốc tế năm 2022 do Trường đại học Y Dược (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp Trung tâm Đột quỵ (Bệnh viện Bạch Mai) tổ chức với chủ đề “Thách thức và cơ hội” đã diễn ra tại Hà Nội.
Triệu chứng ban đầu của COVID-19, cúm và sốt xuất huyết khá giống nhau nên người dân cần phân biệt để tránh nhầm lẫn.
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 ngày 4/11 của Bộ Y tế cho biết có 339 ca mắc COVID-19 mới, giảm gần 500 ca so với ngày trước đó; trong ngày không có bệnh nhân tử vong.
Ngày 3/11, cả nước ghi nhận 819 ca mắc mới COVID-19.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) gửi công văn đề nghị Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh đậu mùa khỉ trên địa bàn tỉnh.
Chương trình giám sát trọng điểm nhóm đối tượng nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM) đã khảo sát 100 bạn nguy cơ ở nhiều tỉnh, thành phố thì ghi nhận có 13 bạn nhiễm HIV. Xu hướng nhiễm HIV tăng rất nhanh trong nhóm MSM.
Một nghiên cứu cho thấy những người mắc bệnh đậu mùa khỉ có thể truyền virus 4 ngày trước khi xuất hiện các triệu chứng bệnh và hơn một nửa số ca lây nhiễm có thể diễn ra trong giai đoạn này.
Ngày 2/11, Việt Nam ghi nhận 756 ca mắc mới COVID-19; Tây Ninh có thêm 1 ca tử vong.
Trong ngày 1/11/2022 có 43.170 liều vaccine phòng COVID-19 được tiêm.
Được phát hiện vào tháng Chín tại Pháp, biến thể BQ.1.1 đang tiếp tục phát triển một cách đáng kinh ngạc, mạnh đến mức nó dường như đang dần thay thế biến thể BA.5 của Omicron, hiện đang chiếm đa số.
Ngày 1/11, Ủy ban Khẩn cấp của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khẳng định dịch bệnh đậu mùa khỉ vẫn là Tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu (PHEIC) - mức cảnh báo cao nhất của tổ chức này.
Theo Bộ Y tế, hiện là thời điểm giao mùa, thuận lợi cho các mầm bệnh đường hô hấp phát triển, do đó nhiều người đã bị mắc bệnh viêm đường hô hấp, đặc biệt là bệnh cúm mùa (bao gồm cả cúm A và cúm B).
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 của Bộ Y tế cho biết có 449 ca mắc mới COVID-19, tăng nhẹ so với ngày trước đó. Trong ngày bệnh nhân nặng cũng tăng nhẹ, lên 62 trường hợp đang thở oxy, 01 bệnh nhân tại Quảng Ninh tử vong.
Chiều 31/10, bệnh nhân nữ 38 tuổi, được xuất viện sau 2 tuần điều trị và cách ly tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM; đã hết sốt, tổng trạng tốt, tinh thần thoải mái, các tổn thương đã lành hoàn toàn.
Theo bản tin COVID-19 của Bộ Y tế, ngày 31/10, Việt Nam ghi nhận 410 ca mắc mới, tăng hơn 100 ca so với ngày trước đó, trong khi số bệnh nhân nặng tăng.
Các chuyên gia dự báo trong thời gian tới số mắc và tử vong do sốt xuất huyết tiếp tục diễn biến phức tạp và số mắc ở mức cao do cao điểm mùa dịch hàng năm là từ tháng 11 đến tháng 12.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo số người mắc bệnh lao phổi (TB) trên toàn cầu đã tăng lần đầu tiên sau gần hai thập kỷ.
Đột quỵ vẫn là một quá trình bệnh lý diễn biến từ trước đó trên nền các bệnh lý như béo phì, đái tháo đường... Tuy nhiên, vào thời điểm giao mùa, làm việc căng thẳng, stress tâm lý mạnh sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho đột quỵ xảy ra.
Có những người chưa từng mắc COVID-19 kể từ khi đại dịch này bùng phát hồi cuối năm 2019 cho đến nay.
Về dịch COVID-19 hôm nay 30-10, Bộ Y tế cho biết số ca mắc tăng nhẹ trong 24 giờ qua. Hiện cả nước còn 56 bệnh nhân nặng