Sáng 13/5, UBND TX. Tân Châu tổ chức Lễ công bố quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh An Giang công nhận xã Phú Lộc đạt chuẩn “Xã nông thôn mới” năm 2023.
Những ngày qua, nắng nóng gay gắt ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trong việc canh tác rau màu. Để đảm bảo năng suất, sản lượng cung ứng ra thị trường, nông dân triển khai nhiều giải pháp nhằm “chống nóng” cho rau màu.
Chợ Mới (tỉnh An Giang) là huyện cù lao, đi đầu của tỉnh trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế, là vùng sản xuất rau màu, cây ăn trái lớn nhất tỉnh, cũng là huyện đi đầu xuất khẩu xoài.
Sáng 10/5, UBND huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) tổ chức Lễ công bố quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh An Giang công nhận xã Long Điền B đạt chuẩn “Xã nông thôn mới (NTM) nâng cao” năm 2023.
Vẫn còn nắng nóng gay gắt, lượng nước dưới kênh, mương ở mức thấp, việc chăm sóc lúa đầu vụ hè thu 2024 vất vả hơn. Dự báo khi mùa mưa đến, áp lực nước tưới giảm, nhưng lại có khả năng phát sinh một số loại dịch bệnh, sinh vật gây hại lúa. Nông dân cần thường xuyên theo dõi khuyến cáo của cơ quan chuyên môn để chủ động bảo vệ sản xuất.
Sầu riêng được trồng ở vùng núi, thuộc huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên vào mùa muộn hơn so đồng bằng. Tuy nhiên, nhờ chất lượng ngon đặc biệt, đảm bảo “trái cây sạch”, nên khách hàng mua rất nhiều.
Sáng 9/5, UBND TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) tổ chức Lễ công bố quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh An Giang công nhận xã Vĩnh Châu đạt chuẩn xã nông thôn mới (NTM) nâng cao năm 2023. Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Châu Đốc Lâm Quang Thi; Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy; đại diện lãnh đạo các sở, ngành tỉnh, TP. Châu Đốc và đông đảo người dân địa phương đã đến dự.
Ngày 9/5, UBND xã Vĩnh Trạch (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) tổ chức Lễ công bố quyết định Chủ tịch UBND tỉnh An Giang công nhận xã Vĩnh Trạch đạt chuẩn “Xã nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu về lĩnh vực giáo dục và đào tạo” năm 2023.
Năm 2024 được xem là giai đoạn nước rút để tỉnh hoàn thành vượt chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới (NTM) cho cả nhiệm kỳ 2020 - 2025. Ngoài các xã nằm trong lộ trình đạt chuẩn NTM năm 2024, An Giang phấn đấu đạt bình quân 17,7 tiêu chí NTM/xã, tạo đà để các xã còn lại đạt chuẩn NTM giai đoạn 2025 - 2030.
Đầu tư nuôi thỏ New Zealand (giống thỏ trắng), anh Lê Minh Tuấn (sinh năm 1989, ngụ ấp Trung Bình, xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) cho rằng đây là mô hình mang lại hiệu quả cao, góp phần phát triển kinh tế gia đình.
Những năm gần đây, nhu cầu sử dụng rau sạch, rau an toàn, chất lượng cao ngày càng được người dân quan tâm. Nhiều hộ nông dân trên địa bàn TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) lựa chọn trồng rau màu theo hướng này.
Sáng 7/5, UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) tổ chức Lễ công bố quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh An Giang công nhận xã Lạc Quới đạt chuẩn xã nông thôn mới (NTM). Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang Nguyễn Tiếc Hùng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy đã đến dự.
Nỗ lực xây dựng nông thôn mới (NTM) của xã Lạc Quới (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) không chỉ nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, mà còn tạo động lực giữ vững an ninh, an toàn tuyến biên giới tiếp giáp Campuchia. Khi xã biên giới trở thành “miền quê đáng sống”, sẽ thu hút nguồn lực đầu tư, phát triển kinh tế nông thôn, kinh tế biên mậu, người dân càng yên tâm bám đất, bám quê, giữ gìn đường biên, cột mốc.
Nhằm tổ chức lại sản xuất theo hướng bền vững, chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đã chuyển trên 8.000 ha đất canh tác tại những địa bàn khó khăn như ven sông, ven biển, trong vùng Đồng Tháp Mười, cù lao nhiễm mặn hạ lưu sông Tiền… sang trồng màu, cây ăn quả và các cây trồng thích hợp khác. Trong số đó, nông dân chuyển sang trồng cây lâu năm, chủ yếu là cây ăn quả đặc sản trên 1.600 ha tại các huyện, thị phía Tây.
Hướng đến sản xuất sầu riêng bền vững, nhiều nông dân mạnh dạn thay đổi tư duy, phương thức canh tác, xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường tiêu thụ, tập trung xây dựng mã số vùng trồng để phục vụ xuất khẩu chính ngạch, nâng cao giá trị cho loại trái cây này.
Ngày 3/5, Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Giám đốc Hợp tác xã GAP Cù Lao Giêng (xã Bình Phước Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) Nguyễn Minh Hiền cho biết, 6 tấn xoài hạt lép và tượng da xanh xuất khẩu sang New Zealand đã cập bến, được khách hàng đánh giá cao.
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) tại An Giang được triển khai rộng khắp, với sự quan tâm của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Ban Chỉ đạo tỉnh và sự hỗ trợ tích cực từ sở, ngành, địa phương. Những kết quả từ chương trình góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân.
Tuy chiếm diện tích nhỏ so với cây lúa, nhưng rau màu, cây ăn trái mang lại giá trị kinh tế cao, vốn đầu tư lớn, việc chăm sóc đòi hỏi kỳ công hơn. Tổ chức sản xuất tốt theo kế hoạch, bảo vệ cây trồng trong điều kiện thời tiết phức tạp và liên kết tiêu thụ sản phẩm là những ưu tiên hàng đầu đối với rau màu, cây ăn trái.
Mùa nắng nóng hiện nay là điều kiện thuận lợi để mầm bệnh phát triển, nguy cơ phát sinh dịch bệnh lây lan, bùng phát trong đàn vật nuôi. TP. Long Xuyên đang đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho (tỉnh An Giang) người dân, triển khai giải pháp kiểm soát dịch bệnh trên đàn vật nuôi.
Là những nông dân có tư duy tiến bộ, kinh tế khấm khá nhờ hoạt động kinh doanh, họ đã trở thành doanh nhân nông thôn tiêu biểu, lực lượng nòng cốt trong phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Diện mạo nông thôn mới nâng cao 2 xã Bình Thủy, Khánh Hòa
Lê Chánh hoàn thành xây dựng nông thôn mới
Kiểm tra tiến độ xây dựng nông thôn mới xã Quốc Thái
Xã Tân Phú đạt chuẩn nông thôn mới
Xã Tân Phú với niềm vui nông thôn mới
Kiểm tra công tác chuẩn bị lễ công bố xã Mỹ Khánh đạt nông thôn mới kiểu mẫu
Châu Thành hướng đến “Huyện nông thôn mới”