Nghề nuôi ba ba ở xã Châu Lăng (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) được hình thành cách đây khoảng 20 năm, thu hút nhiều nông dân tham gia. Tuy nhiên, dần dần nghề nuôi giảm hiệu quả và lợi nhuận, nên nông dân chuyển sang mô hình sản xuất khác. Hiện nay, tại ấp Rò Leng, chỉ còn hộ chị Huỳnh Thị Tuyết Hồng gắn bó với ba ba.
Đông xuân luôn là mùa vụ thích hợp cho cây trồng sinh trưởng và phát triển, là mùa vụ giúp bà con nông dân có nguồn thu nhập cao nhất. Đậu nành rau được rất nhiều bà con lựa chọn canh tác, vì góp phần cải tạo đất và được Công ty Cổ phần Rau quả Thực phẩm An Giang (Antesco) đảm bảo đầu ra, nâng cao thu nhập. Mùa vụ đông xuân 2024 - 2025, Công ty Antesco triển khai xuống giống đậu nành rau vụ trên địa bàn tỉnh bắt đầu từ đầu tháng 9/2024 với kế hoạch cụ thể như sau:
Tuy năng suất thấp, nhưng lúa mùa nổi là loại lúa sạch, có giá trị dinh dưỡng, giá bán cao. Tận dụng nền gốc rạ từ lúa mùa nổi để canh tác rau màu giúp giảm chi phí, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Nhờ đó, người dân huyện Tri Tôn yên tâm bám lúa mùa nổi, canh tác thuận thiên theo hướng bền vững.
Việc xả lũ định kỳ giúp thực hiện đúng quy trình vận hành kiểm soát lũ, vệ sinh đồng ruộng, tạo độ lắng phù sa và mang lại những vụ mùa bội thu. Xả lũ ở từng địa phương gắn liền với tình hình chung toàn tỉnh, để điều tiết mực nước, xây dựng giải pháp bảo vệ sản xuất lúa vụ thu đông, vườn cây ăn trái...
UBND tỉnh báo cáo kết quả giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến các kỳ họp HĐND tỉnh khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026, trong đó có lĩnh vực nông nghiệp.
Tận dụng thế mạnh sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) chuyển dịch cơ cấu cây trồng, không ngừng đổi mới tư duy canh tác, liên kết, hợp tác trong sản xuất - kinh doanh. Qua đó, xuất hiện nhiều mô hình hiệu quả, mang lại giá trị kinh tế cao.
Quy trình sản xuất lúa chất lượng cao và phát thải thấp đang cho thấy hiệu quả toàn diện: Giảm chi phí, tăng năng suất, lợi nhuận; tạo ra sản phẩm lúa chất lượng, an toàn hơn; giảm lượng khí nhà kính thải vào môi trường, tiến tới chi trả tín chỉ carbon cho người trồng lúa. Với tỉnh có diện tích canh tác, sản lượng lúa hàng đầu cả nước như An Giang, lợi ích mang lại rất lớn khi mô hình được nhân rộng.
Sáng 14/8, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang Trần Thanh Hiệp chủ trì cuộc họp đánh giá tình hình hoạt động của các nhân sự trẻ được tỉnh hỗ trợ trả lương về làm việc tại các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên địa bàn An Giang.
Biến đổi khí hậu là thách thức lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp, đời sống nông dân khu vực nông thôn. Trước thực tế này, ngành nông nghiệp nói chung, nhà khoa học nói riêng đang nỗ lực nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp để thích ứng, trong đó có việc chọn, tạo giống lúa triển vọng để sản xuất đạt hiệu quả cao.
Hiệu quả kinh tế cao, mối liên kết sản xuất - tiêu thụ bền vững, được các thị trường khó tính trên thế giới đặc biệt ưa chuộng, đậu nành rau - siêu thực phẩm mới trên thị trường thực phẩm - luôn là lựa chọn hấp dẫn cho nhiều vùng chuyên canh trong cả nước.
Ngày 13/8, tại thị trấn Vĩnh Bình (huyện Châu Thành), Trung tâm Khuyến nông An Giang triển khai mô hình sạ hàng kết hợp vùi phân tham gia tham gia Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” trên địa bàn tỉnh An Giang năm 2024.
Đó là mục tiêu của Hội Nông dân tỉnh An Giang từ nay đến cuối năm 2024. Đồng thời, tập trung chỉ đạo tổ chức thành công đại hội tuyên dương nông dân sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi các cấp, đẩy mạnh vận động Quỹ Hỗ trợ nông dân, thành lập và phát triển chi, tổ hội nông dân nghề nghiệp gắn với vùng nguyên liệu...
Ngày 12/8, tại xã Bình Hòa (huyện Châu Thành), Công ty Cổ phần Giống nông nghiệp quốc tế tổ chức Hội thảo đầu bờ và tham quan, trao đổi, thảo luận tại ruộng lúa canh tác giống lúa Hưng Long 555.
Sáng 12/8, tại xã Hiệp Xương (huyện Phú Tân), Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật An Giang triển khai mô hình trình diễn vận hành, đánh giá hiệu quả sử dụng máy sạ hàng kết hợp vùi phân tham gia Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” trên địa bàn tỉnh An Giang năm 2024.
Truy xuất nguồn gốc sản phẩm dần trở thành tiêu chuẩn quan trọng trong sản xuất - kinh doanh (SXKD), bảo đảm chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, góp phần mang lại những lợi ích thiết thực đối với cơ quan quản lý, doanh nghiệp (DN) và người tiêu dùng.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm tạo ra nguồn hàng hóa lớn là hướng đi đúng đắn của ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, thực tế đang diễn ra là có rất nhiều cây trồng vẫn chưa tìm được nơi tiêu thụ ổn định. Sản xuất ở một huyện thuần nông, nhiều nông dân ở Phú Tân (tỉnh An Giang) cũng có cùng tâm tư đó.
Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), xã Quốc Thái (huyện An Phú, tỉnh An Giang) rà soát, hướng dẫn, giới thiệu các chủ thể tích cực phát triển sản xuất, nỗ lực đưa sản phẩm nông nghiệp đạt chuẩn OCOP.
Với lợi thế của một trong 2 tỉnh đứng đầu về sản xuất lúa của cả nước, Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL được kỳ vọng sẽ nâng cao giá trị, vị thế ngành hàng lúa gạo tỉnh An Giang. Trong đó, sự tham gia của doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) đóng vai trò quan trọng.
Từ nay đến cuối năm 2024 và chuẩn bị Tết Nguyên đán 2025, nhu cầu sản phẩm thịt gia súc, gia cầm tiếp tục tăng, trong khi nguồn cung trong tỉnh chưa đáp ứng đủ. Ngành chăn nuôi và thú y (CN&TY) An Giang tiếp tục thực hiện tốt công tác kiểm soát dịch bệnh, bảo vệ đàn vật nuôi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, trang trại, hộ nuôi tăng đàn, tận dụng cơ hội thị trường.
Thủy sản là một trong 3 lĩnh vực thế mạnh đóng góp vào tăng trưởng của ngành nông nghiệp An Giang (cùng với trồng trọt, chăn nuôi). Trước tình hình xuất khẩu cá tra có dấu hiệu phục hồi, diện tích thả nuôi và sản lượng tăng, ngành thủy sản tăng cường quản lý Nhà nước, hỗ trợ hộ nuôi, doanh nghiệp (DN) đẩy mạnh sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm trong những tháng cuối năm để đạt chỉ tiêu tăng trưởng năm 2024.
Châu Thành đề nghị công nhận xã Tân Phú và Vĩnh Lợi đạt chuẩn nông thôn mới
Châu Thành nỗ lực xây dựng huyện nông thôn mới
Khánh thành tuyến đường đoàn thanh niên tham gia xây dựng nông thôn mới
Chợ Mới xây dựng huyện nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới ở huyện Châu Phú
Phó Chủ tịch UBND tỉnh kiểm tra tiến độ xây dựng huyện nông thôn mới tại Chợ Mới
Tập huấn xây dựng nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch