Kết quả tìm kiếm cho "xoài đạt tiêu chuẩn VietGAP"

Kết quả 13 - 24 trong khoảng 286

  • Chuyển đổi mô hình kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững

    Chuyển đổi mô hình kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững

    20-11-2023 06:45:19

    Nhằm gia tăng giá trị nông sản, ngành nông nghiệp huyện Chợ Mới đã từng bước xây dựng vùng chuyên canh, ứng dụng khoa học - kỹ thuật trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đáp ứng yêu cầu thị trường. Đồng thời, phục vụ cho xuất khẩu, giúp nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần xây dựng nền nông nghiệp theo hướng hiện đại và bền vững.

  • Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản sang thị trường Đông Bắc Á

    Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản sang thị trường Đông Bắc Á

    19-11-2023 15:09:51

    Khu vực thị trường Đông Bắc Á có dân số khoảng hơn 1,6 tỷ người (riêng Trung Quốc là 1,4 tỷ người). Đây là khu vực có sức mua lớn, nhiều tiềm năng cho nhóm hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu.

  • Chợ Mới tăng tốc những tháng cuối năm

    Chợ Mới tăng tốc những tháng cuối năm

    05-11-2023 22:23:03

    Từ đầu năm đến nay, kinh tế huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) phát triển vượt bậc. Kết quả khu vực nông - lâm - thủy sản; công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ tăng trưởng; được tỉnh công nhận 3 xã nông thôn mới (NTM) Hòa Bình, Nhơn Mỹ, Mỹ Hội Đông; nâng toàn huyện có 15/15 xã đạt chuẩn NTM. Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất thành lập thị trấn Hội An; được tỉnh xếp hạng năng lực cạnh tranh (DDCI) năm 2022 đứng thứ 2/11 địa phương; văn hóa - xã hội có nhiều tiến bộ, an ninh trật tự xã hội được giữ vững.

  • Gỡ khó để phát huy sản phẩm OCOP

    Gỡ khó để phát huy sản phẩm OCOP

    03-11-2023 06:55:21

    Những tiêu chí khắt khe, chặt chẽ giúp sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) tạo được uy tín, niềm tin nơi người tiêu dùng. Tuy nhiên, quá nhiều thủ tục, hồ sơ cũng khiến không ít chủ thể kinh tế e ngại tham gia OCOP. Cùng với đó là những khó khăn về vốn sản xuất, thiết kế mẫu mã, bao bì, tiếp cận thị trường. Nếu được hỗ trợ tháo gỡ, sản phẩm OCOP sẽ trở thành động lực phát triển nông thôn, nhất là các xã nông thôn mới.

  • Chợ Mới sản xuất nông nghiệp bền vững

    Chợ Mới sản xuất nông nghiệp bền vững

    30-10-2023 06:12:08

    Những năm qua, ngành nông nghiệp huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân, giúp nông dân thay đổi thói quen canh tác, thay đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp thuần túy sang kinh tế nông nghiệp, nông nghiệp đa giá trị, ứng dụng khoa học - kỹ thuật trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chuyển từ chú trọng sản lượng sang chất lượng, hiệu quả và tăng khả năng cạnh tranh.

  • Đẩy mạnh cấp mã số vùng trồng

    Đẩy mạnh cấp mã số vùng trồng

    23-10-2023 06:32:48

    Mã số vùng trồng là mã số định danh cho một vùng trồng trọt, giúp cơ quan chức năng và người tiêu dùng dễ dàng truy xuất nguồn gốc, xác định quy trình sản xuất của nông sản. Đây là điều kiện tiên quyết để sản phẩm nông sản được xuất khẩu theo đường chính ngạch. Chính vì vậy, thời gian qua, ngành nông nghiệp và các địa phương trên địa bàn tỉnh đã chủ động, tích cực hướng dẫn người dân xây dựng mã số vùng trồng.

  • Những “điểm sáng” ở huyện cù lao Chợ Mới

    Những “điểm sáng” ở huyện cù lao Chợ Mới

    15-10-2023 23:20:19

    Với sự nỗ lực, quyết tâm, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) đã thực hiện đạt nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), đưa đời sống người dân ngày càng nâng cao. Đến nay, thu nhập bình quân đầu người đạt 68,63 triệu đồng. Diện mạo nông thôn ngày càng khởi sắc theo hướng đô thị hóa.

  • Tăng sức cạnh tranh cho quả thanh long xuất khẩu

    Tăng sức cạnh tranh cho quả thanh long xuất khẩu

    12-10-2023 08:44:47

    Giai đoạn từ năm 2017 đến 2021, giá trị xuất khẩu thanh long của Việt Nam liên tục đạt mốc hơn một tỷ USD. Tuy nhiên, từ năm 2022 đến nay, giá trị xuất khẩu thanh long của nước ta sụt giảm mạnh.

  • Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng bền vững

    Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng bền vững

    11-10-2023 06:03:27

    Thời gian qua, các địa phương trong tỉnh An Giang tích cực thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng bền vững, giảm dần diện tích trồng lúa kém hiệu quả, tăng diện tích trồng rau màu, vườn cây ăn trái gắn với ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất và liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị. Từ đó, nâng cao thu nhập và đời sống người nông dân, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững.

  • Biến các vùng chuyên canh thành sản phẩm du lịch

    Biến các vùng chuyên canh thành sản phẩm du lịch

    03-10-2023 08:40:16

    Từ năm 2023, Đồng Nai thực hiện các bộ tiêu chí nông thôn mới (NTM) nâng cao, NTM kiểu mẫu của giai đoạn 2021-2025 với yêu cầu cao hơn so với giai đoạn trước. Tỉnh tiếp tục ưu tiên đầu tư hạ tầng từ đường giao thông đến nguồn điện, nguồn nước để người dân có đầy đủ các điều kiện phát triển sản xuất lớn.

  • Tìm hướng đi ổn định cho cây ăn trái

    Tìm hướng đi ổn định cho cây ăn trái

    31-08-2023 05:33:55

    Trên cùng đơn vị diện tích, cây ăn trái cho năng suất, sản lượng cao hơn, doanh thu và lợi nhuận lớn hơn một số loại cây trồng khác. Tuy nhiên, đầu tư vườn cây ăn trái đòi hỏi chi phí lớn, thời gian cho trái lâu hơn so với cây ngắn ngày. Do vậy, cần có chính sách ưu đãi về vốn, liên kết đầu ra ổn định với doanh nghiệp (DN) để nông dân mạnh dạn đầu tư.

  • An Giang đưa công nghệ số vào các ngành kinh tế mũi nhọn

    An Giang đưa công nghệ số vào các ngành kinh tế mũi nhọn

    18-08-2023 06:32:02

    Trong xu hướng số hóa toàn cầu, những lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của An Giang càng có cơ hội phát huy thế mạnh. Nếu những lần đột phá nông nghiệp trước đây mang tính chất thủ công, dựa vào chủ trương, quyết tâm và sức lao động là chính thì trong thời đại mới, đột phá nông nghiệp, du lịch phải dựa trên trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (big data), khoa học và công nghệ (KH&CN)…