Nhằm đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất lúa, Trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT&BVTV) TX. Tân Châu triển khai mô hình sản xuất lúa thương phẩm theo quy trình “1 phải 5 giảm”. Nông dân tham gia sẽ thực hiện đồng bộ quy trình canh tác theo Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao.
Để gia tăng giá trị canh tác, nông dân mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Bên cạnh kết quả đạt được, vẫn có những rủi ro mà nông dân phải đối mặt, nhất là dịch bệnh không kiểm soát, làm dẫn đến thiệt hại, mất trắng mùa vụ.
Ngày 14/5, Hội Nông dân tỉnh An Giang phối hợp Hội Nông dân huyện Tri Tôn tổ chức lớp tập huấn ứng dụng công nghệ thông tin trong sản xuất nông nghiệp năm 2025. 100 đại biểu là hội viên nông dân, doanh nhân nông thôn; thành viên tổ hợp tác, hợp tác xã; các Chi, Tổ hội nông dân nghề nghiệp trên địa bàn huyện Tri Tôn tham dự.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp, thị trường nông sản đòi hỏi tiêu chuẩn cao hơn. Do đó, việc chuyển đổi sang mô hình nông nghiệp sinh thái không còn là lựa chọn đơn thuần, mà đã trở thành xu thế tất yếu của ngành nông nghiệp Việt Nam.
Một buổi chiều đầu mùa mưa, khi trời vừa nổi gió, tôi đến thăm vườn sầu riêng của anh Đỗ Dương Hoàng Anh, nằm trong con đường nhỏ ở ấp Tây Bình, xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn. Dưới mái tole vang tiếng mưa, trước khung cảnh vườn cây xanh rì, chúng tôi ngồi trò chuyện về nghề nông.
Từ địa phương còn nhiều khó khăn, Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), NTM nâng cao đã tạo bước chuyển mình cho xã Khánh Bình hôm nay. Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã đang tiếp tục xây dựng quê hương ngày càng khởi sắc, góp phần vào sự phát triển chung của tỉnh.
Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030 tại huyện Phú Tân đang bước vào thực hiện vụ thứ 3, với các mô hình thí điểm được thực hiện từ vụ thu đông 2024 đến nay.
Những năm qua, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng ủy, sự phối hợp chặt chẽ của UBND xã cùng Hội Nông dân TX. Tân Châu, công tác hội và phong trào nông dân xã Phú Vĩnh không ngừng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
Nhiều nông dân mạnh dạn chuyển đổi trồng “2 vụ lúa, 1 vụ màu”. Trong đó, cây mè và dưa leo được bà con ưu tiên chọn làm cây sản xuất xen canh, bởi thời gian thu hoạch ngắn, năng suất cao, giá bán ổn định, thu nhập tăng gấp 4 - 5 lần so với trồng lúa.
Hướng đến nền nông nghiệp bền vững, đa giá trị, An Giang hình thành vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa quy mô lớn, gắn với cụm ngành công nghiệp chế biến sản phẩm giá trị gia tăng cao - “chìa khóa” để nâng tầm nông sản.
Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, ngành nông nghiệp đã để lại nhiều dấu ấn đặc biệt quan trọng, xứng đáng là “trụ đỡ” của nền kinh tế địa phương.
Nông dân Thái Vĩnh Phú (sinh năm 1984, ấp Bình Quới 2, xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân) đã thành công với mô hình trồng dưa lưới trong nhà màng.
Chiều 7/5, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy chủ trì thảo luận, lấy ý kiến biểu quyết để hoàn thành thủ tục xét, đề nghị huyện Châu Thành đạt chuẩn nông thôn mới năm 2024.
Xã Vĩnh Lợi (huyện Châu Thành) ngày nay như “khoác áo mới”, khi diện mạo nông thôn khởi sắc, đời sống người dân ngày càng được cải thiện. Đó là thành quả từ sự nỗ lực vượt qua khó khăn, sự chung sức, đồng lòng của cấp ủy Đảng, chính quyền và Nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới (NTM).
Với tinh thần dám nghĩ dám làm, ham học hỏi, cùng sự hỗ trợ của các cấp chính quyền, hội viên nông dân đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer huyện Tri Tôn phát triển mô hình kinh tế bền vững, hiệu quả. Qua đó, không chỉ giúp nâng cao đời sống, tăng thu nhập cho bà con, mà còn góp phần đưa diện mạo phum, sóc ngày càng khởi sắc.
Ngành nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL đang hướng đến đa dạng hóa đối tượng nuôi, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, giá trị sản phẩm. Để làm được điều đó, tại nhiều địa phương trong vùng (Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ), ngư dân đã và đang nghiên cứu phát triển các loài cá đặc sản, như: Cá dáo, cá dứa, cá bông lau... để nâng cao thu nhập, phát triển bền vững.
Không chỉ giỏi làm giàu trên mảnh đất quê hương, rất nhiều nông dân tích cực chung tay với cấp ủy, chính quyền thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Mùa lúa chín, trên những cánh đồng bát ngát in dấu chân của người chăn vịt. Quanh năm, họ lấy bờ đê làm nhà tạm bợ, ruộng đồng làm nơi mưu sinh, phiêu bạt khắp nơi theo đàn vịt.
Những năm qua, phong trào “Nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” trên địa bàn huyện Châu Thành đạt nhiều kết quả tích cực, phát triển cả bề rộng và chiều sâu, có sức lan tỏa lớn trên các lĩnh vực.
Phát huy truyền thống cách mạng, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Vĩnh Nhuận (huyện Châu Thành) đã chung sức, đồng lòng, quyết tâm cao xây dựng quê hương. Từ khi có chủ trương xây dựng nông thôn mới (NTM), kinh tế - xã hội địa phương ngày càng phát triển, đời sống của Nhân dân từng bước được nâng cao.
Khánh thành cầu Tân Phú
Hỗ trợ vốn để nông dân phát triển sản xuất
Xã Mỹ Hòa Hưng đón bằng công nhận đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu
Khánh Bình chuyển mình cùng nông thôn mới nâng cao
Xét công nhận huyện Châu Thành đạt chuẩn huyện nông thôn mới
Nông thôn Vĩnh Lợi hôm nay
Tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại xã Bình Thủy và xã Khánh Hòa