Sau 5 năm tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang cây sầu riêng, ông Phạm Minh Hưởng (sinh năm 1961, ngụ ấp Bắc Thạnh, xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) đang hưởng thành quả sau bao ngày vun trồng cực nhọc.
Nhiều địa phương tại tỉnh Hà Tĩnh đã và đang triển khai mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ. Qua quá trình canh tác, sản xuất cho thấy, đây là mô hình cho lợi nhuận cao, góp phần cải tạo đất và bảo vệ môi trường.
Sáng 20/5, Trường Đại học An Giang (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo quốc tế về hệ thống nông nghiệp - lương thực, sức khỏe và di sản văn hóa - thiên nhiên vùng đồng bằng. Đây là sự kiện quan trọng, đánh dấu bước tiến mới trong nỗ lực nghiên cứu và phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long.
Những năm qua, Hội Nông dân huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) triển khai nhiều giải pháp đổi mới, nâng chất công tác hội và phong trào nông dân. Qua đó, phát huy tính năng động, sáng tạo trong lao động, sản xuất của hội viên, nông dân, góp phần đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp, thúc đẩy kinh tế - xã hội (KTXH) địa phương phát triển.
An Giang cũng giống như các tỉnh khác vùng ĐBSCL, sản xuất lúa từ 1 vụ lên 2 vụ, rồi 3 vụ/năm. Việc triển khai thực hiện Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030 tại An Giang nhằm hướng đến mục tiêu “chuyên nghiệp hóa ngành hàng lúa gạo”, góp phần tạo dựng hình ảnh ngành hàng lúa gạo “minh bạch, trách nhiệm, bền vững”.
Sáng 17/5, Hội Nông dân tỉnh An Giang phối hợp Hội Nông dân TX. Tịnh Biên tổ chức tập huấn kỹ năng xây dựng và lập kế hoạch kinh doanh cho nông dân khởi nghiệp năm 2024.
Sáng 17/5, UBND huyện Tri Tôn tổ chức Lễ công bố quyết định của UBND tỉnh An Giang công nhận xã Lương An Trà đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023. Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang Nguyễn Tiếc Hùng, cùng lãnh đạo sở, ngành tỉnh và huyện Tri Tôn đã đến dự.
Ngày 17/5, tại xã Lương Phi (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), Ban Dân vận Tỉnh ủy An Giang kết hợp Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới tỉnh tổ chức tuyên truyền công tác dân vận tham gia thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới cho cán bộ mặt trận, các đoàn thể, ban nhân dân ấp và nông dân tiêu biểu.
Việc phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên Ban Chỉ đạo thực hiện Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” nhằm đảm bảo đề án được triển khai chặt chẽ, đúng định hướng. Qua đó, khắc phục điểm yếu, phát huy vị thế tương xứng của ngành hàng lúa gạo Việt Nam.
Từng là “túi phèn” của vùng Tứ giác Long Xuyên khi xưa, xã Lương An Trà (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) nỗ lực đạt chuẩn xã nông thôn mới (NTM) năm 2019. Không tự mãn với kết quả đạt được, địa phương bắt tay vào củng cố, nâng chất tiêu chí để được công nhận là xã NTM nâng cao năm 2023.
Ngày 16/5, UBND xã Định Thành (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) tổ chức Lễ công bố quyết định Chủ tịch UBND tỉnh An Giang công nhận xã Định Thành đạt chuẩn “Xã nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu về lĩnh vực Tổ chức sản xuất” năm 2023.
Hiện nay, nguồn lợi thủy sản nước ngọt tự nhiên ngày càng cạn kiệt do nhiều nguyên nhân, ảnh hưởng đến sự cân bằng hệ sinh thái tự nhiên lẫn sinh kế truyền thống của rất nhiều người dân vùng sông nước.
Năm 2024, An Giang đặt mục tiêu thành lập mới ít nhất 45 hợp tác xã (HTX) nông nghiệp, không chỉ tăng mạnh về số lượng mà phải có ít nhất 80% HTX hoạt động hiệu quả, 30% HTX tham gia liên kết tiêu thụ nông sản với doanh nghiệp (DN). Để đảm bảo HTX hoạt động thực chất, cần sự chung sức của nhiều bên tham gia.
Sáng 15/5, UBND TX. Tân Châu tổ chức Lễ công bố quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh An Giang công nhận xã Phú Vĩnh đạt chuẩn “Xã nông thôn mới nâng cao” năm 2023.
Sáng 15/5, Trường Đại học An Giang chủ trì tổ chức hoạt động đánh giá giữa kỳ của dự án “Xây dựng kế hoạch và thiết lập chuỗi lúa gạo (SRP) nông hộ nhỏ bền vững ở ĐBSCL”.
Năm 2024, huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) đề ra mục tiêu xây dựng xã Bình Phú đạt chuẩn xã nông thôn mới (NTM), xã Khánh Hòa, Mỹ Đức, Thạnh Mỹ Tây và Bình Thủy đạt chuẩn xã NTM nâng cao.
“Thực hiện Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL, An Giang hướng mục tiêu đến năm 2025 diện tích canh tác 44.051ha và nhân rộng ở những vùng thuận lợi. Đến năm 2030, diện tích canh tác phấn đấu đạt 152.198ha” - Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy cho biết.
Chiều 14/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan và Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cùng chủ trì Hội nghị chuyên đề “Thúc đẩy số hóa ngành nông nghiệp” theo hình thức trực tuyến toàn quốc. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy chủ trì hội nghị tại điểm cầu An Giang.
Ngày 14/5, Văn phòng UBND tỉnh An Giang cho biết, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy đã ký quyết định ban hành kế hoạch thực hiện Đề án “Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030”, tại tỉnh An Giang.
Các loại hình kinh tế hợp tác, hợp tác xã (HTX) trên địa bàn huyện miền núi Tri Tôn (tỉnh An Giang) hiện phát triển rộng khắp. Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập, giảm nghèo tại địa phương. Hiện nay, chính quyền địa phương đã và đang triển khai nhiều giải pháp, phát huy hơn nữa vai trò kinh tế tập thể.
Diện mạo nông thôn mới nâng cao 2 xã Bình Thủy, Khánh Hòa
Lê Chánh hoàn thành xây dựng nông thôn mới
Kiểm tra tiến độ xây dựng nông thôn mới xã Quốc Thái
Xã Tân Phú đạt chuẩn nông thôn mới
Xã Tân Phú với niềm vui nông thôn mới
Kiểm tra công tác chuẩn bị lễ công bố xã Mỹ Khánh đạt nông thôn mới kiểu mẫu
Châu Thành hướng đến “Huyện nông thôn mới”