Tổ khuyến nông cộng đồng là lực lượng nòng cốt trong việc chuyển giao công nghệ, kiến thức mới cho nông dân và đầu mối liên kết với doanh nghiệp (DN). Đây cũng là lực lượng rất sát với cơ sở, có vai trò quan trọng trong thực hiện Đề án 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL.
Sáng 24/10, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) huyện An Phú tổ chức cuộc họp đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP trên địa bàn huyện đợt 1/2024. Phó Chủ tịch UBND huyện An Phú Nguyễn Thị Phướng chủ trì.
An Giang đang tập trung triển khai Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” (Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao). Với sự nỗ lực của ngành nông nghiệp, các sở, ngành tỉnh và địa phương, quá trình triển khai đề án đã có những bước tiến tích cực.
Những năm qua, cùng với nguồn vốn Nhà nước, xã Tân Phú (huyện Châu Thành) đã huy động mọi nguồn lực xã hội hóa để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, nhất là cầu giao thông nông thôn. Qua đó, đáp ứng nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa của người dân, hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới (NTM), thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân ở huyện Châu Thành mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu, đưa giống cây, con mới vào sản xuất, mang lại hiệu quả thiết thực. Trong đó, mô hình trồng na (na Thái) của nông dân Nguyễn Ngọc Châu (ngụ ấp Vĩnh Thạnh, xã Vĩnh Hanh) mang lại hiệu quả kinh tế cao…
Thực hiện chỉ đạo của UBND huyện Phú Tân về chỉnh trang đô thị và nông thôn, thời gian qua, các xã, thị trấn luôn quan tâm duy trì hoạt động, đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh.
Sáng 22/10, tại ấp Phú Lộc (xã Phú Thạnh), UBND huyện Phú Tân tổ chức sơ kết mô hình thí điểm Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao vụ thu đông.
Ngày 21/10, Viện Nghiên cứu nông nghiệp công nghệ cao ĐBSCL (HATRI) tổ chức Hội thảo đánh giá và trình diễn bộ giống nếp năng suất cao, phẩm chất tốt thích ứng biến đổi khí hậu phục vụ sản xuất nội tiêu và xuất khẩu tại xã Phú Thạnh (huyện Phú Tân).
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 108/CĐ-TTg ngày 18/10/2024 về việc đẩy mạnh khôi phục sản xuất nông nghiệp sau bão số 3.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa phối hợp Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL, Trường Đại học Cần Thơ tổ chức Hội thảo truyền thông với chủ đề: Vai trò, nhiệm vụ của Tổ khuyến nông cộng đồng trong tham gia Đề án 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa.
Giai đoạn 2020 - 2024, UBND TX. Tịnh Biên đã huy động mọi nguồn lực, phát huy tinh thần tích cực trong thực hiện các tiêu chí, chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới (NTN). Đến nay, thị xã vùng biên đã đạt được những kết quả tích cực, khi chương trình xây dựng NTM mang đến nhiều đổi thay của đời sống người dân.
Cuối năm nay, 2 xã Lê Chánh và Tân Thạnh (TX. Tân Châu) sẽ hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM). Đây là 2 địa phương cuối cùng nằm trong kế hoạch thực hiện xây dựng NTM của địa phương.
Từ ngày 5 đến 16/10, Trung tâm Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp An Giang đã hỗ trợ nông dân tỉnh Vĩnh Long tiêu thụ 12,5 tấn cam sành.
Với sự chỉ đạo sâu sát của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, sự phối hợp, hỗ trợ của các sở, ngành tỉnh và địa phương, ngành nông nghiệp An Giang đã đạt được những kết quả tích cực. Đồng thời, triển khai hiệu quả các chương trình, đề án lớn liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ 5 định hướng lớn và 11 nhiệm vụ, giải pháp cụ thể với tinh thần phải "yêu quý cây lúa như yêu quý chính bản thân mình" để "thổi hồn vào cây lúa", thổi sức sống mới cho ngành lúa gạo, tạo cuộc cách mạng cho cây lúa, cho ngành hàng lúa gạo và cho phát triển vùng ĐBSCL.
Từ ngày 11 đến 15/10, Ban Dân vận Huyện ủy Phú Tân thành lập đoàn đến kiểm tra, phúc tra các mô hình “Dân vận khéo” và “Dận vận khéo trong xây dựng nông thôn mới” tại 18 xã, thị trấn trên địa bàn huyện.
Để đảm bảo tổ chức sản xuất thắng lợi vụ thu đông 2024, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) chủ động triển khai các giải pháp. Đồng thời, phối hợp các ngành, địa phương kịp thời khuyến cáo, hướng dẫn nông dân chủ động ứng phó với các điều kiện sản xuất bất lợi và tăng cường liên kết, áp dụng cơ giới hóa cùng các tiến bộ kỹ thuật nhằm giảm chi phí, nâng cao năng suất, chất lượng và giá bán sản phẩm.
Chiều 13/10, Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh An Giang Lê Phước Dũng dẫn đầu đoàn công tác tham dự buổi gặp mặt của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam với 63 nông dân Việt Nam xuất sắc, 63 hợp tác xã (HTX) tiêu biểu toàn quốc năm 2024 và Diễn đàn nông dân quốc gia lần thứ IX tại TP. Hà Nội.
Cùng với quá trình đổi mới của quê hương, nông dân An Giang đã có bước phát triển về tư duy, tích cực tham gia phong trào nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, phấn đấu làm giàu trên chính quê hương mình.
Nhờ thiên nhiên ưu đãi về khí hậu, thổ nhưỡng khu vực Bến Bà Chi (xã Lê Trì, huyện Tri Tôn) được biết đến là một trong những nơi có diện tích cây ăn trái rộng lớn, nhất là xoài. Cùng với phát triển mô hình trồng cây ăn trái, nông dân còn trồng xen canh các loại dược liệu dưới tán vườn theo hướng “lấy ngắn nuôi dài” để nâng cao thu nhập trên cùng đơn vị diện tích.
Mỹ Hòa Hưng phấn đấu hoàn thành nông thôn mới kiểu mẫu
Thẩm định, xét công nhận Bình Phước Xuân đạt chuẩn xã nông thôn mới kiểu mẫu
Đổi thay nông thôn Tân Phú
Khảo sát, thẩm định nông thôn mới kiểu mẫu lĩnh vực du lịch tại xã Mỹ Khánh
Thẩm định, xét công nhận Thoại Giang đạt chuẩn “Xã nông thôn mới kiểu mẫu”