Các hợp tác xã (HTX) có vai trò cầu nối giữa nông dân và doanh nghiệp (DN) để liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thu nhập cho thành viên. Tỉnh đặc biệt chú trọng phát triển các mô hình liên kết HTX, coi đây là động lực quan trọng trong việc tái cơ cấu, liên kết, mở rộng quy mô, tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
Bón phân vùi, chỉ bón 2 lần/vụ (vùi + bón đón đòng), giảm 30% lượng bón thúc tăng trưởng, giảm 60% lượng giống gieo sạ vẫn đảm bảo tăng năng suất, lợi nhuận đến 3,4 triệu đồng/ha.
Sáng 24/7, Hội Nông dân tỉnh An Giang tổ chức họp báo cung cấp thông tin về việc tổ chức Đại hội đại biểu Hội Nông dân tỉnh An Giang lần thứ X (nhiệm kỳ 2023 – 2028). Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh An Giang Nguyễn Văn Nhiên chủ trì buổi họp báo.
Để tạo ra nông sản sạch, thực phẩm organic có giá trị cao, cần tiết giảm tối đa phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật có thành phần hóa học. Với công nghệ mới, thành phần dinh dưỡng trong phân hữu cơ hoàn toàn có thể thay thế phân bón hóa học. Vấn đề là cần giảm chi phí sản xuất, cạnh tranh sòng phẳng về giá bán để nông dân, doanh nghiệp chấp nhận chuyển đổi.
Là diễn đàn đối thoại trực tiếp giữa nhà nông - nhà khoa học - quản lý - doanh nghiệp, chương trình “Bác sĩ nông học” được tổ chức đã cung cấp thông tin kỹ thuật canh tác; giống cây trồng, vật nuôi mới; việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật… giúp nông dân mở rộng kiến thức sản xuất nông nghiệp.
Dù dự báo đỉnh lũ năm nay thấp, nhưng diễn biến thời tiết phức tạp nên công tác tổ chức sản xuất và bảo vệ vụ thu đông cần chuẩn bị chu đáo. Trong đó, chú ý tuân thủ lịch thời vụ xuống giống, xúc tiến doanh nghiệp (DN) liên kết tiêu thụ và áp dụng các quy trình canh tác tiến bộ, giúp giảm chi phí, tăng tính cạnh tranh của nông sản.
Đó là yêu cầu bức thiết trong giai đoạn sản xuất nông nghiệp còn nhiều trăn trở, bấp bênh. Câu chuyện liên kết không hề mới, nhưng vẫn còn đó tính thời sự, chưa cũ bao giờ. Mỗi lần gặp gỡ, tiếp xúc với lãnh đạo Đảng, chính quyền, đại biểu dân cử, nông dân tiếp tục nhắc lại băn khoăn này.
Mô hình “mặt ruộng không dấu chân” cùng sự tham gia tích cực của Công ty Cổ phần (CP) Tập đoàn Lộc Trời vào thành lập hợp tác xã (HTX) mở ra hướng đi mới cho nền nông nghiệp An Giang. Khi doanh nghiệp (DN) và nông dân gắn kết chặt chẽ thông qua tổ chức kinh tế tập thể, nông nghiệp sẽ phát triển theo hướng bền vững.
Khoảng đầu tháng 5 (âm lịch), lưu thông dọc tuyến Quốc lộ 91 đoạn qua địa bàn xã Mỹ Phú, Mỹ Đức (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) dễ bắt gặp những gian hàng đầy ắp nhãn bày bán ven đường, báo hiệu mùa nhãn xuồng Khánh Hòa bắt đầu. Những chùm nhãn tươi rói, ngọt, thơm đã được đến tay thực khách.
Ngày 19/7, Trung tâm Kỹ thuật – Dịch vụ nông nghiệp (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang) tổ chức tổng kết đánh giá mô hình canh tác lúa giảm phát thải theo Dự án thúc đẩy sản xuất lúa giảm phát thải và đo lường phát thải thông qua ứng dụng Rice Hero tại ấp Bình Châu, xã Bình Long (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang).
Với tác động của El Nino, dự báo từ nửa cuối năm 2023 đến những tháng đầu năm 2024, nhiều khu vực sẽ đối mặt tình trạng hạn hán nghiêm trọng. An Giang đang chủ động các giải pháp công trình, nhằm ứng phó trường hợp nắng nóng kéo dài, nền nhiệt tăng, thiếu nước sinh hoạt và sản xuất.
Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch là một trong những khâu quan trọng của quy trình sản xuất, nhằm giảm tổn thất, nâng cao chất lượng, giá trị và tăng tính cạnh tranh cho nông sản khi ra thị trường. Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ bảo quản, chế biến nông sản trên địa bàn tỉnh An Giang còn nhiều hạn chế, ảnh hưởng giá trị nông sản và thu nhập nông dân…
Chiều 17/7, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) An Giang Trương Kiến Thọ chủ trì buổi làm việc với các sở, ngành tỉnh, nghe Công ty Cổ phần Bioway Group trình bày và thảo luận khả năng thực hiện các mô hình nông nghiệp tuần hoàn, nông nghiệp hữu cơ trên một số cây trồng chính tại An Giang.
Trước đây, những người lao động tự do ở nông thôn sinh sống chủ yếu dựa vào nghề “ai kêu gì làm nấy”, nên công việc rất bấp bênh, thu nhập không ổn định. Từ khi mô hình luân canh, xen canh... được áp dụng trong sản xuất nông nghiệp, người dân có thể trồng được nhiều loại cây khác nhau, canh tác được nhiều vụ trong năm, góp phần tăng thêm sản phẩm nông nghiệp. Từ đó, tạo ra việc làm thường xuyên cho lao động tự do, góp phần mang lại thu nhập ổn định, cải thiện cuộc sống.
Sáng 15/7, tại huyện Chợ Mới, Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Hội Nông dân An Giang, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang, Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất dầu khí tổ chức Chương trình “Bác sĩ nông học”.
Ngày 14/7, Hội Nông dân tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành lần thứ 16 (khóa IX), sơ kết công tác hội và phong trào nông dân 6 tháng đầu năm.
Sáng 14/7, tại ruộng lúa của nông dân Nguyễn Minh Phụng (khóm Voi I, phường Núi Voi, TX. Tịnh Biên), Viện Nghiên cứu phát triển đồng bằng sông Cửu Long (Trường Đại học Cần Thơ) kết hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang tổ chức Hội thảo “Chọn lựa giống lúa triển vọng, thích ứng trong điều kiện biến đối khí hậu. PGS.TS Huỳnh Quang Tín, Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL chủ trì hội thảo.
Nhằm tạo điều kiện giúp hội viên, nông dân phát triển kinh tế, Hội Nông dân xã Hiệp Xương (huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) đã triển khai hiệu quả phong trào “Nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau giảm nghèo và làm giàu chính đáng”. Trong đó, chú trọng công tác tuyên truyền, vận động chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Nhờ đó, tạo điều kiện cho nông dân nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống.
Ngày 12/7, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và Công nghệ An Giang phối hợp Công ty Cổ phần Kỹ nghệ xanh Việt Nam tổ chức phiên kết nối cung- cầu công nghệ “Giải pháp toàn diện chế biến và bảo quản nông sản”.
Nhằm tạo điều kiện để nông dân mở rộng sản xuất, phát triển kinh doanh, Hội Nông dân tỉnh An Giang sẽ tiếp tục đồng hành, hỗ trợ bà con về kỹ thuật, ứng dụng khoa học - công nghệ, quảng bá và tiêu thụ nông sản. Đồng thời, hỗ trợ vốn, vận động nông dân mạnh dạn khởi nghiệp trở thành doanh nhân nông thôn.
Diện mạo nông thôn mới nâng cao 2 xã Bình Thủy, Khánh Hòa
Lê Chánh hoàn thành xây dựng nông thôn mới
Kiểm tra tiến độ xây dựng nông thôn mới xã Quốc Thái
Xã Tân Phú đạt chuẩn nông thôn mới
Xã Tân Phú với niềm vui nông thôn mới
Kiểm tra công tác chuẩn bị lễ công bố xã Mỹ Khánh đạt nông thôn mới kiểu mẫu
Châu Thành hướng đến “Huyện nông thôn mới”