TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) là đô thị loại I, là đầu mối giao thương quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh. Trong đó, nông nghiệp và du lịch (DL) là 2 mũi nhọn của nền kinh tế. Địa phương mong muốn nền nông nghiệp phát triển theo hướng đô thị, ứng dụng công nghệ cao, theo chuỗi giá trị... đáp ứng nhu cầu hội nhập trong tình hình mới.
Bằng những việc làm cụ thể, thiết thực, Hội Nông dân xã Lê Chánh (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) đã khẳng định vai trò nòng cốt trong việc hỗ trợ phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới (NTM). Từ đó, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện.
Với truyền thống đoàn kết, cần cù, năng động, sáng tạo, nông dân huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) hăng hái thi đua lập nhiều thành tích trong lao động, sản xuất - kinh doanh (SXKD), xây dựng nông thôn mới, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) địa phương.
Chiều 27/6, tại ấp Phú Lâm (xã Lương An Trà, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), Công ty Dịch vụ nông nghiệp Lộc Trời (thành viên Tập đoàn Lộc Trời) phối hợp Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hội Nông dân tỉnh và Liên minh Hợp tác xã tỉnh An Giang tổ chức Ngày hội liên kết sản xuất vụ thu đông 2023.
Với sự trợ giúp và đồng hành của các cấp hội, nông dân huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) đã thi đua lao động, sản xuất, lập nhiều thành tích trong phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống về mọi mặt.
Chiều 26/6, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) An Giang tổ chức Hội nghị giao ban quý II/2023 ngành NN&PTNT. Đại diện các phòng NN&PTNT huyện, phòng kinh tế thị xã, thành phố và các phòng, đơn vị thuộc Sở NN&PTNT tham dự hội nghị.
Toàn tỉnh An Giang hiện có 29 làng nghề, làng nghề truyền thống tiểu thủ công nghiệp đã được UBND tỉnh công nhận, với 3.706 hộ sản xuất - kinh doanh (SXKD); tạo việc làm cho 12.266 lao động. Năm 2022, doanh thu các làng nghề đạt 168 tỷ đồng. Các cơ sở ngành nghề nông thôn đã tạo ra sản phẩm hàng hóa ngày càng phong phú, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.
Trong 2 ngày 22 và 23/6, Ban Thường vụ Hội Nông dân TX. Tịnh Biên tổ chức Đại hội đại biểu Hội Nông dân lần thứ XII (nhiệm kỳ 2023-2028), với sự tham dự của 130 đại biểu, khách mời đại diện Hội Nông dân, nông dân và các ban, ngành, đoàn thể trên toàn thị xã.
Đó là định hướng lớn mà Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Cao Quang Liêm đặt ra cho Hội Nông dân huyện cũng như ngành nông nghiệp. Với lợi thế nông nghiệp lớn, dư địa phát triển còn nhiều, huyện Tri Tôn hoàn toàn có thể thoát nghèo và vươn lên từ nông nghiệp. Bằng cách chuyển tư duy từ “sản xuất nông nghiệp” sang “kinh tế nông nghiệp”, người làm nông nghiệp có thể đủ sống và vươn lên làm giàu.
Sáng 22/6, Hội Nông dân TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XI (nhiệm kỳ 2023 – 2028).
Không chỉ là một trong những đơn vị đi đầu trong phong trào phát triển hợp tác xã (HTX) kiểu mới của tỉnh An Giang, đem lại lợi ích thiết thực cho thành viên, nông dân; HTX nông nghiệp Phú Thạnh (huyện Phú Tân) còn phát huy vai trò quan trọng trong xây dựng nông thôn mới (NTM) ở địa phương.
Gần đây, Công ty Cổ phần Giống cây trồng Lộc Trời liên tiếp nhận chuyển giao toàn bộ quyền đối với những giống cây trồng có danh tiếng trên thị trường, đạt hiệu quả cao trong canh tác thực tế. Qua đó, giúp doanh nghiệp đẩy mạnh phát triển, sản xuất - kinh doanh (SXKD) các giống cây trồng này, phục vụ nhu cầu giống sản xuất của nông dân, phát triển vùng nguyên liệu bền vững.
Thông tư 01/2022/TT-BNNPTNT, ngày 18/1/2022, do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) ban hành (sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 19/2018/TT-BNNPTNT, ngày 15/11/2018), có những quy định mới về công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. Trong đó, nội dung tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về nguồn lợi thủy sản, không sử dụng ngư cụ cấm, khai thác mang tính hủy diệt được chú trọng.
Ngày 20/6, Hội Nông dân huyện Châu Thành tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XII (nhiệm kỳ 2023-2028). Phó Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh An Giang Nguyễn Minh Đức; Bí thư Huyện ủy Châu Thành Lê Phước Dũng và 139 nông dân đại diện cho gần 10.400 cán bộ, hội viên nông dân trên toàn huyện đã tham dự đại hội.
Hơn 32 năm từ khi tái lập huyện (1991 - 2023), diện mạo nông nghiệp, nông dân, nông thôn huyện An Phú (tỉnh An Giang) ngày càng khởi sắc. Nhiều cụm, tuyến dân cư khang trang mọc lên, điện đến từng nhà, nước sạch đến với đại bộ phận người dân, giao thông nông thôn thuận lợi cho giao thương, trao đổi hàng hóa, đi lại của người dân. Xuất hiện nhiều nông dân sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, với nhiều mô hình hay, mang lại thu nhập cao.
Trong 2 ngày (16 và 17/6), Hội Nông dân huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) tổ chức cho Hội Nông dân các xã, thị trấn, nông dân sản xuất kinh doanh giỏi, các hợp tác xã trên địa bàn huyện tham quan, học tập kinh nghiệm các mô hình phát triển kinh tế nông nghiệp ở 2 tỉnh Đồng Tháp và Bến Tre.
Ngày 16/6, Đại hội đại biểu Hội Nông dân huyện Thoại Sơn lần thứ X (nhiệm kỳ 2023 – 2028) thành công tốt đẹp. Phó Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh An Giang Võ Chí Hùng; Bí thư Huyện ủy Thoại Sơn Nguyễn Thị Minh Kiều; Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thoại Sơn Lê Hữu Nghị; Chủ tịch UBND huyện Thoại Sơn Dương Ngọc Lắm, cùng 161 đại biểu đại diện 7.808 cán bộ, hội viên, nông dân toàn huyện tham dự đại hội.
Thời gian qua, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế (IUCN) tại Việt Nam triển khai và thúc đẩy mô hình sinh kế bền vững cho người dân dựa vào mùa nước nổi, nhằm hỗ trợ vùng trữ lũ và khôi phục một phần lượng nước vùng trữ lũ bị thất thoát, góp phần khôi phục hệ sinh thái đất ngập nước mang lại lợi ích, tạo sự đa dạng sinh học vùng ĐBSCL.
Những tiến bộ công nghệ, kỹ thuật mới giúp tăng năng suất, chất lượng nông sản, tăng thu nhập cho nông dân, hợp tác xã (HTX). Khi kết hợp chuyển đổi số với ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) vào nông nghiệp, sẽ thúc đẩy xây dựng nông thôn mới (NTM) theo hướng hiện đại, văn minh.
Nhận thấy nhu cầu, thị hiếu về các loại hình tham quan, trải nghiệm vườn cây ăn trái ngày càng tăng cao, ông Phạm Trọng Hiếu (xã Khánh Hòa, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) đã cải tạo cảnh quan vườn cây ăn trái theo hướng đa dạng sản phẩm để phục vụ phát triển du lịch (DL).
Tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại xã Bình Thủy và xã Khánh Hòa
TX. Tịnh Biên phấn đấu xây dựng nông thôn mới
Diện mạo nông thôn mới nâng cao 2 xã Bình Thủy, Khánh Hòa
Lê Chánh hoàn thành xây dựng nông thôn mới
Kiểm tra tiến độ xây dựng nông thôn mới xã Quốc Thái
Xã Tân Phú đạt chuẩn nông thôn mới
Xã Tân Phú với niềm vui nông thôn mới