Những năm qua, phong trào nông dân thi đua lao động sản xuất trên địa bàn huyện An Phú (tỉnh An Giang) phát triển mạnh mẽ. Cùng với sự quan tâm hỗ trợ của Hội Nông dân huyện, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nông dân còn tích cực chia sẻ những kinh nghiệm hay, cách làm mới đã mang lại hiệu quả tích cực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Ngày 26/7, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh An Giang phối hợp Viện Nghiên cứu thị trường và thể chế nông nghiệp tổ chức Hội thảo khoa học thông tin kết quả và thu thập ý kiến chuyên gia, nhà quản lý nông nghiệp thuộc nội dung nghiên cứu đề tài cấp tỉnh “Nâng cao năng lực cạnh tranh các sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh An Giang trong điều kiện biến đổi khí hậu và hội nhập”.
Chiều 26/7, Sở Khoa học và Công nghệ An Giang phối hợp Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh tổ chức Hội thảo khoa học “Giải pháp phát huy vai trò của thị trường và doanh nghiệp trong cơ cấu lại ngành nông nghiệp An Giang đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030”.
Sáng 26/7, Phó Giám đốc Sở Công Thương An Giang Nguyễn Thành Huân đã làm việc với Giám đốc Công ty Cổ phần Chăn nuôi Việt Nam – Chi nhánh Đồng Tháp Ngô Thoại, để phối hợp triển khai công tác bình ổn thị trường trên địa bàn tỉnh An Giang.
Bên cạnh việc được cấp giấy chứng nhận sản xuất rau an toàn, anh Nguyễn Thanh Pho (nông dân xã Long Giang, huyện Chợ Mới) đã và đang chuyển sang canh tác theo hướng hữu cơ, không sử dụng phân bón, thuốc hóa học trên những ruộng rau của mình. Từ đó, cung ứng ra thị trường các loại rau, củ, quả chất lượng, an toàn, góp phần đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng.
Hướng đến mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hướng “sản xuất chung”, Hội Nông dân và ngành nông nghiệp huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) đã vận động, hỗ trợ nông dân thành lập các tổ hợp tác, chi hội sản xuất để tạo ra sản phẩm chất lượng, có thương hiệu, truy xuất được nguồn gốc, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Trăn trở với “bài toán” trồng cây gì cho phù hợp với điều kiện địa phương và phát triển kinh tế gia đình, sau thời gian suy nghĩ, ông Phan Hữu Nghĩa (ngụ ấp Phú Lợi, xã Phú Lâm, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) quyết định phát triển mô hình trồng sắn lấy hạt bán cho thương lái. Từ sự lựa chọn này đã giúp gia đình ông Nghĩa nâng cao thu nhập trên cùng 1 đơn vị diện tích sản xuất, góp phần đa dạng các loại sản phẩm nông nghiệp tại địa phương.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã tập trung khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương trong tỉnh, qua đó nhiều sản phẩm đã đạt chứng nhận OCOP, góp phần nâng cao giá trị nông sản, giúp người dân phát triển kinh tế nông thôn theo hướng hiệu quả và bền vững.
Tốc độ tăng trưởng 2,51% của ngành nông nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2022 là nỗ lực rất lớn trong bối cảnh thị trường tiêu thụ còn khó khăn, giá vật tư nông nghiệp tăng cao, thời tiết, dịch bệnh phức tạp. Bảo vệ thu hoạch vụ hè thu và đảm bảo an toàn sản xuất vụ thu đông, đẩy mạnh liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân là ưu tiên hàng đầu của ngành nông nghiệp từ nay đến cuối năm 2022.
Ngoài việc cung cấp cây giống, liên kết với nông dân tiêu thụ các sản phẩm từ cây chúc, anh Nguyễn Thanh Thiện (phường Mỹ Thạnh, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) vừa ra mắt sản phẩm “Muối ớt chúc”, được người tiêu dùng đón nhận. Việc đưa ra sản phẩm được chế biến từ trái, lá chúc sẽ góp phần làm tăng thêm giá trị cho cây chúc, giúp người nông dân thêm thu nhập từ loại cây trồng đặc trưng của An Giang.
Vùng Bảy Núi ở An Giang chủ yếu phát triển rừng và cây ăn trái với thảm thực vật phong phú. Trong đó, nguồn tài nguyên về cây thuốc rất đa dạng và quý hiếm. Nhu cầu sử dụng thuốc nam ngày càng tăng, trong khi dược liệu tự nhiên bị khai thác dưới nhiều hình thức khiến số lượng ngày càng giảm, thậm chí cạn kiệt. Trước thực trạng đó, nhiều người dân huyện Tịnh Biên và Tri Tôn đã chủ động sưu tầm, chăm sóc để góp phần giữ lại nguồn dược liệu quý giá.
Thay vì đốt rơm rạ sau thu hoạch, được sự hỗ trợ của Trạm Khuyến nông huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) nông dân trên địa bàn đã tận dụng phụ phẩm để phát triển các mô hình trồng nấm, làm phân bón cho cây hoặc làm thức ăn chăn nuôi… Nhờ vậy, vừa giúp nâng cao thu nhập, lại vừa hoàn trả lại nguồn hữu cơ, tăng độ phì nhiêu cho đất, vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường, góp phần nâng cao năng suất, giá trị sản phẩm lúa gạo theo hướng bền vững.
Nhạy bén khai thác cảnh quan vườn cây ăn trái, nông dân Nguyễn Văn Tơm (khóm Vĩnh Phú, thị trấn Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) đã mạnh dạn đầu tư phát triển vườn du lịch (DL) sinh thái, đáp ứng nhu cầu khách tham quan, góp phần tăng thu nhập, nâng cao hiệu quả kinh tế vườn theo hướng bền vững.
Đây là mục tiêu quan trọng của Trạm Khuyến nông TX. Tân Châu (tỉnh An Giang). Việc lan tỏa những mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả không chỉ giúp nông dân tổ chức lại sản xuất, mang lại lợi nhuận ở mỗi vụ mùa, mà còn đưa sản phẩm phát triển tại nhiều thị trường khác nhau.
Tốc độ tăng trưởng 2,51% của ngành nông nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2022 là nỗ lực rất lớn trong bối cảnh thị trường tiêu thụ còn khó khăn, giá vật tư nông nghiệp tăng cao, thời tiết, dịch bệnh phức tạp. Bảo vệ thu hoạch vụ hè thu và đảm bảo an toàn sản xuất vụ thu đông, đẩy mạnh liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân là ưu tiên hàng đầu của ngành nông nghiệp từ nay đến cuối năm 2022.
Dễ trồng, dễ chăm sóc, có thể trồng trong nhà hoặc ngoài trời, hoàn toàn không ảnh hưởng đến không gian hay diện tích. Đây là ưu điểm nổi bật của mô hình trồng nấm ở nhà, đã và đang được nhiều người dân thành thị lựa chọn. Không chỉ cải thiện bữa ăn cho gia đình bằng nguồn thực phẩm an toàn, việc trồng nấm tại nhà còn giúp các thành viên thêm gắn kết, yêu thương.
6 tháng đầu năm 2022, toàn tỉnh triển khai 29 nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) cấp cơ sở, với tổng kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước hỗ trợ 1,68 tỷ đồng. Các nhiệm vụ KH&CN tập trung vào 4 lĩnh vực: Kỹ thuật công nghệ, nông nghiệp, y dược và xã hội. Đã tổ chức nghiệm thu 12 nhiệm vụ, trong đó có 5 nhiệm vụ phục vụ phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Là sự kiện đặc biệt của nông dân tỉnh nhà, Hội thi Nhà nông đua tài năm 2022 do Hội Nông dân tỉnh An Giang tổ chức là sân chơi hào hứng, tạo điều kiện cho cán bộ, hội viên, nông dân có cơ hội giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trong sản xuất - kinh doanh (SXKD) và tăng cường tình đoàn kết.
Lâu nay, điệp khúc được mùa mất giá, “giải cứu nông sản”… là tình trạng diễn ra quen thuộc đối với người nông dân. Tổ hợp tác thu mua rau màu do Hội Nông dân xã Bình Thành (huyện Thoại Sơn) thành lập đã giúp nông dân trên địa bàn xã an tâm sản xuất, không còn lo lắng về đầu ra hay chịu lỗ vì bị thương lái ép giá.
An Giang có hơn 80% diện tích đất sản xuất nông nghiệp, dân số trên 1,9 triệu người (đứng thứ 8 cả nước và đứng đầu khu vực ĐBSCL) với 68% dân số nông thôn. Thời gian qua, tỉnh đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) phát triển.
Khánh Bình chuyển mình cùng nông thôn mới nâng cao
Xét công nhận huyện Châu Thành đạt chuẩn huyện nông thôn mới
Nông thôn Vĩnh Lợi hôm nay
Tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại xã Bình Thủy và xã Khánh Hòa
TX. Tịnh Biên phấn đấu xây dựng nông thôn mới
Diện mạo nông thôn mới nâng cao 2 xã Bình Thủy, Khánh Hòa
Lê Chánh hoàn thành xây dựng nông thôn mới