Ngày 29-4, Bí thư Huyện ủy Châu Thành (An Giang) Đinh Thị Việt Huỳnh dẫn đầu đoàn công tác Huyện ủy, UBND huyện kiểm tra tiến độ xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao ở xã Bình Hòa.
Dự án Chuyển đổi nông nghiệp bền vững tại Việt Nam (VnSAT) được triển khai ở TP Cần Thơ đã và đang tích cực hướng dẫn, hỗ trợ nông dân áp dụng các máy móc, thiết bị để cơ giới hóa khâu gieo cấy lúa nhằm giảm mạnh lượng sử dụng giống. Bên cạnh đó, ngành nông nghiệp TP Cần Thơ cũng tích cực khuyến khích nông dân áp dụng đồng bộ các gói kỹ thuật “3 giảm, 3 tăng”, “1 phải, 5 giảm”… để nâng cao hiệu quả trồng lúa...
Từ một vùng đất “khỉ ho, cò gáy” khi xưa của Tứ giác Long Xuyên, xã Lương An Trà (Tri Tôn, An Giang) đã phát huy sức mạnh nông nghiệp, vươn lên phát triển mạnh mẽ. Lương An Trà giờ đây là một trong những vùng “đất lành” thu hút các nhà đầu tư lớn, phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng hiện đại.
UBND tỉnh An Giang vừa ban hành quyết định về việc chọn 28 xã điểm và 2 huyện điểm tập trung chỉ đạo và hỗ trợ đầu tư đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2021-2025. Theo đó, phấn đấu có thêm 28 xã NTM, nâng tổng số xã đạt chuẩn NTM toàn tỉnh đến năm 2025 lên 89 xã (đạt tỷ lệ 74,79%); phấn đấu có thêm 2 huyện NTM, gồm: Chợ Mới và Châu Thành, nâng tổng số đơn vị cấp huyện NTM toàn tỉnh đến năm 2025 là 5 đơn vị (đạt tỷ lệ 45,45%).
Bên cạnh tiếp tục nâng chất và giữ vững các tiêu chí, chỉ tiêu đã đạt được, các xã nông thôn mới (NTM) của huyện Châu Thành (An Giang) còn tập trung tuyên truyền và huy động các nguồn lực cùng chung tay xây dựng NTM nâng cao, theo đúng lộ trình đã đề ra. Qua đó, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn, nâng cao hơn nữa đời sống vật chất, tinh thần của người dân các vùng quê…
Không có điều kiện về kinh tế để đóng góp vào các hoạt động xã hội như bao người khác, nhưng với tâm huyết phục vụ xã hội, ông Phạm Văn Thum (chú Ba Thum, sinh năm 1950, ngụ khóm Thới Thạnh, phường Mỹ Thạnh, TP. Long Xuyên, An Giang) là một trong những người tiên phong vận động đóng góp để xây cất, sửa chữa cầu, nhà, đường cho nhiều người và ở nhiều nơi, góp phần phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn.
Phó Chủ tịch UBND xã Bình Hòa (Châu Thành, An Giang) Nguyễn Văn Tài cho biết, đến nay, xã đạt 16/19 tiêu chí, 32/35 chỉ tiêu xã nông thôn mới (NTM) nâng cao. Trong đó, các tiêu chí chưa đạt, về: trường học đạt chuẩn quốc gia, tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo; tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế.
Phú Long là một trong những xã vùng sâu còn nhiều khó khăn của huyện Phú Tân (An Giang). Chính vì vậy, bên cạnh khuyến khích nhân dân chủ động đổi mới sản xuất, phát triển kinh tế, địa phương còn đặc biệt quan tâm chăm lo an sinh xã hội, kéo giảm hộ nghèo, từng bước ổn định cuộc sống.
Là đơn vị cấp huyện đầu tiên trong tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), TP. Châu Đốc đang nỗ lực, vận dụng linh hoạt, tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp để duy trì, nâng chất 2 xã NTM Vĩnh Châu và Vĩnh Tế.
“Ai có tiền góp tiền, ai không có tiền thì góp công”, là tinh thần phổ biến ở các địa phương khi huy động sức dân xây dựng nông thôn mới (NTM) ở huyện Phú Tân (An Giang).
“Hai xã Thoại Giang và Vĩnh Trạch (Thoại Sơn, An Giang) cần tích cực hoàn thiện hồ sơ, bổ sung những ý kiến đóng góp mà các thành viên trong Đoàn thẩm định nông thôn mới (NTM) nâng cao của tỉnh góp ý để đoàn thẩm định sớm trình UBND tỉnh xét, công nhận xã đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2019” - Phó Chủ tịch UBND huyện Thoại Sơn Dương Ngọc Lắm nhấn mạnh.
Với quyết tâm cao, làm tốt công tác tuyên truyền và huy động mọi nguồn lực tham gia vào nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới (NTM), 3 xã: Bình Thạnh Đông, Phú Hưng và Phú Thạnh của huyện Phú Tân (An Giang) đã về đích NTM đúng mục tiêu đặt ra, nâng tổng số địa phương đạt chuẩn NTM trên địa bàn là 7 xã.
Qua 9 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), xã Ô Long Vĩ (Châu Phú, An Giang) đã được Chủ tịch UBND tỉnh công nhận đạt chuẩn xã NTM. Đó là động lực để Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phương tiếp tục phấn đấu xây dựng xã nhà ngày càng phát triển.
Những ngày này, đến thăm các xã nông thôn mới (NTM) trên địa bàn huyện Châu Thành (An Giang), chúng tôi phấn khởi khi nhận thấy các vùng quê có nhiều khởi sắc, với những con đường bê-tông rộng rãi, những ngôi nhà kiên cố, đường liên thôn, liên xã sạch đẹp, khang trang, rợp bóng cờ. Người dân nô nức đón Tết trong niềm hân hoan, hạnh phúc…
Sáng 30-1, trong chuyến công tác đầu Xuân tại Yên Bái, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã tới dự Lễ Công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Trấn Yên đạt chuẩn quốc gia nông thôn mới. Trấn Yên là huyện nông thôn mới đầu tiên của vùng Tây Bắc.
Khi UBND tỉnh triển khai Đề án xã hội hóa đầu tư xây dựng cầu giao thông nông thôn trên địa bàn tỉnh An Giang giai đoạn 2016-2020, không ít người thấy “ngán” với mục tiêu xây dựng 481 cây cầu chỉ trong 5 năm.
Văn phòng Điều phối nông thôn mới tỉnh vừa làm việc với huyện Phú Tân về thẩm định, xét công nhận xã Phú Thạnh đạt chuẩn xã nông thôn mới.
Chợ Mới có xuất phát thấp, năm 2011 toàn huyện chỉ đạt 6/20 tiêu chí và 26/59 chỉ tiêu nông thôn mới (NTM); 2 tiêu chí, 14 chỉ tiêu từ dưới 50-100%...
Là xã nghèo, biên giới, dân tộc của huyện đầu nguồn An Phú, với nỗ lực không ngừng, Khánh Bình đã vươn lên ngoạn mục. Từ 4 tiêu chí đạt được ban đầu và nằm ở mức thấp của tỉnh vào năm 2011, đến nay xã Khánh Bình hoàn thành tất cả các tiêu chí, chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới, đời sống nhân dân ngày càng cải thiện.
Trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), văn hóa giữ vai trò rất quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân