- Chiều 20-12, đoàn công tác của Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam tỉnh, do Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình dẫu đầu đã đến thăm và chúc mừng lễ Chúa Giáng sinh tại Hội thánh Tin lành Núi Sập (Thoại Sơn).
- “Ròng rã gần 1 năm, vợ chồng tôi ôm từng chiếc cối đá đi tiếp thị khắp nơi, từ trong đến ngoài huyện nhưng ai cũng lắc đầu. Quả thật, muốn thay đổi thị hiếu của khách hàng không phải chuyện “một sớm một chiều”. Không bỏ cuộc, tôi tiếp tục với nghề, vì không muốn nghề vang danh một thời ở địa phương bị mai một” - anh Nguyễn Ngọc Sĩ (sinh năm 1983, ngụ ấp Tây Sơn, thị trấn Núi Sập, Thoại Sơn) nhớ lại những ngày đầu gian nan khởi nghiệp.
- Cùng với nhiều mặt hàng khác, cối đá là sản phẩm “hút” hàng mỗi dịp giáp Tết. Anh Nguyễn Ngọc Sĩ (sinh năm 1983, ngụ ấp Tây Sơn, thị trấn Núi Sập, Thoại Sơn) cho biết: “Ngày thường, cơ sở tôi bán ra khoảng 100 chiếc cối đá/tháng, cận Tết số lượng tăng gấp đôi.
- Vợ chồng ông Nguyễn Văn Lễ, Bùi Kim Hạnh và gia đình ông Cao Văn Được (cùng ngụ ấp Tây Huề, xã Bình Thành, Thoại Sơn) đều cho là phần đất thổ cư đang ở của ông bà, cha mẹ mình để lại. Sau nhiều lần hòa giải không thành, vợ chồng ông Lễ có quyền yêu cầu UBND huyện Thoại Sơn hoặc Tòa án nhân dân địa phương xem xét giải quyết vụ việc.
- Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Thoại Sơn (khóa XI) vừa tổ chức Hội nghị lần thứ 19 nhằm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2019 và đề ra phương hướng, nhiệm vụ năm 2020.
- Vợ chồng ông Bùi Văn Dũng, bà Nguyễn Thị Đê (ngụ tổ 19, ấp An Thái, xã Hòa Bình, Chợ Mới) làm đơn yêu cầu nhà nước xem xét, giải quyết cho gia đình được mua lại nhà đất để có nơi ở, ổn định cuộc sống.
- Vĩnh Trạch, Thoại Giang, Vĩnh Phú là 3 xã đặt mục tiêu “về đích” nông thôn mới (NTM) nâng cao vào cuối năm 2019. Ngoài sự nỗ lực thực hiện nhằm đạt được các tiêu chí của xã NTM nâng cao, các địa phương đặc biệt quan tâm phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập của người dân.
- Đó là hoàn cảnh đáng thương của chị Đỗ Thị Thanh Thúy (46 tuổi, ngụ số 48 Nguyễn Du, ấp Nam Sơn, thị trấn Núi Sập, Thoại Sơn) khi mắc chứng bệnh xơ cứng bì từ năm 15 tuổi. Hiện căn bệnh đang gây biến chứng nghiêm trọng, gia đình không có khả năng đưa chị Thúy đi chữa trị.
- Đó là trường hợp của cô Nguyễn Ngọc Đức (thường gọi Tư Ngọc)\, sinh năm 1955, ngụ ấp Phú Hữu, thị trấn Phú Hòa, Thoại Sơn).
- “Thắp sáng đường quê” là chương trình mang lại hiệu quả thiết thực, giúp người dân thuận tiện trong sinh hoạt, làm đẹp đường làng ngõ xóm, đảm bảo an ninh trật tự ở cơ sở” - ông Dương Văn Tâm (ngụ ấp Bình Thành, xã Bình Thành, Thoại Sơn) phấn khởi từ ngày tuyến kênh Ba Thê cũ nơi mình sinh sống sáng rực ánh đèn về đêm.
- Đó là hoàn cảnh đáng thương của em Nguyễn Văn Xẹo (22 tuổi, ngụ tổ 1, ấp Tân Đông, xã Mỹ Phú Đông, Thoại Sơn) không may bị tai nạn giao thông dẫn đến chấn thương sọ não.
- Ngày 24-11, tại Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Định Thành (xã Định Thành, Thoại Sơn), 300 nông dân đã tham gia buổi trình diễn phun thuốc bảo vệ thực vật trên lúa bằng thiết bị bay không người lái (drone), do Tập đoàn Lộc Trời tổ chức.
- Phó Giám đốc Sở Nội vụ Lê Kim Bình dẫn đoàn công tác tổ chức ký xác lập bộ hồ sơ địa giới hành chính các cấp địa bàn tỉnh An Giang với UBND huyện Thoại Sơn đối với các địa bàn giáp ranh, nhằm góp phần bảo đảm công tác quản lý nhà nước, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và địa phương.
- Suốt 10 năm nay, bà Trương Thị Bảnh (59 tuổi, ngụ tổ 20, ấp Tân Hiệp A, thị trấn Óc Eo, Thoại Sơn) phải chịu đựng bao nỗi đau đớn từ căn bệnh suy tủy hành hạ. Trong lúc gia đình bà chưa biết tính sao thì bệnh tình của bà ngày càng chuyển biến nghiêm trọng.
- Tối 17-11, tại Thiền viện Trúc Lâm An Giang (thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn), Ban An toàn giao thông tỉnh phối hợp Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh An Giang, UBND huyện Thoại Sơn tổ chức Lễ tưởng niệm và cầu siêu cho các nạn nhân bị tử vong do tai nạn giao thông năm 2019, với thông điệp 'Tưởng nhớ người đi - Vì người ở lại'.
- Sáng 15-11, Đảng ủy, HĐND, UBND thị trấn Núi Sập, Hội Nạn nhân da cam huyện Thoại Sơn tổ chức lễ bàn giao nhà Tình thương cho gia đình ông Nguyễn Văn Đức, ngụ ấp Đông Sơn 2, thị trấn Núi Sập (Thoại Sơn).
- Đó là trường hợp chị Trang Hồng Yến (sinh năm 1973, ngụ ấp Bắc Thạnh, xã Thoại Giang, Thoại Sơn) đã tự nguyện xin trả lại sổ cận nghèo. Theo chị Yến, cuộc sống hiện tại của chị không còn thiếu thốn như trước, xã hội còn nhiều người khổ hơn mình, nên chị nhường sổ cận nghèo cho hộ khó khăn hơn.
- Vợ chồng ông Trần Văn Ny, Võ Thị Nhẹ (ngụ ấp Bắc Sơn, thị trấn Núi Sập, Thoại Sơn) tiếp tục khiếu nại, yêu cầu nhận lại số đất bị lấn chiếm được tòa án phán quyết là của mình, cương quyết không đồng ý nhận tiền bồi thường giá trị đất.
- Đồng cảm trước những khó khăn của người dân, không ngại khó, ông Nguyễn Thành Dữ (sinh năm 1964, ngụ ấp Trung Phú 4, xã Vĩnh Phú, Thoại Sơn) tâm huyết và trăn trở với việc mang đến những chiếc cầu “nối nhịp bờ vui” cho bà con nhân dân.
- Quanh năm vất vả mưu sinh “trên từng cây số”, nhưng đến tuổi xế chiều chú Nguyễn Thừa Dũng (63 tuổi, ngụ ấp Hòa Long, xã Định Thành, Thoại Sơn) vẫn chưa thể thoát khỏi nghèo khó. Mới đây, căn bệnh xơ gan “không mời mà đến” làm cuộc sống gia đình chú vốn đã khó nay càng khó hơn.
- Cô gái trẻ Trần Thị Tiểu Yến (sinh năm 1994, ngụ ấp Vĩnh Hiệp, xã Vĩnh Khánh, Thoại Sơn) không nghĩ rằng mình lại mắc phải căn bệnh thận hư. Tâm lý suy sụp kèm thêm nỗi lo chi phí thuốc men dài hạn làm cho Yến phải sống trong tâm trạng đầy hoang mang, bế tắc.