- Về đích nông thôn mới (NTM) năm 2015, đến nay, xã Vĩnh Phú (Thoại Sơn) vẫn giữ vững 19/19 tiêu chí và đang nỗ lực ra sức xây dựng xã NTM nâng cao theo lộ trình cuối năm 2019.
- Mất đi vĩnh viễn đôi tay từ một vụ tai nạn lao động nhưng không vì thế mà ông Lê Văn Bá (ngụ tổ 8, ấp Trung Bình Nhì, xã Vĩnh Trạch, Thoại Sơn) từ bỏ ý niệm làm việc thiện lành giúp đỡ người nghèo. Ông đã cùng các anh em trong Ban Trị sự Phật giáo Hòa Hảo xã Vĩnh Trạch xây cất nhiều mái ấm cho các gia đình nghèo, bất hạnh.
- Suốt cuộc đời làm thuê, làm mướn mưu sinh họ chỉ mong cơm ăn đủ no, mặc cho đủ ấm và dần dần thoát khói cảnh nghèo khó. Niềm mơ ước bình dị ấy qua bao năm chưa thể đạt được vậy mà họ còn phải đeo mang bệnh tật. Còn gì xót xa hơn khi vợ mắc phải căn bệnh suy thận, quanh năm phải sống nhờ chiếc máy chạy thận trong bệnh viện, còn người chồng do lao lực kiếm tiền cho vợ cũng mất dần sức lao động.
- Từ vùng đất nghèo nàn, lạc hậu, Thoại Sơn vươn lên trở thành vựa lúa của cả nước, được phong 2 danh hiệu anh hùng, là lá cờ đầu của khu vực ĐBSCL về xây dựng nông thôn mới… Giờ đây, cũng với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, Thoại Sơn đang tiếp tục thành công với mô hình xây dựng quỹ Khuyến học-– khuyến tài (KHKT).
- Ông không là những phóng viên chuyên nghiệp, không sử dụng thành thạo máy ảnh, máy quay phim, không câu từ trôi chảy đầy tính báo chí nhưng hễ nơi đâu có người nghèo khó, người đau bệnh là ông có mặt “tác nghiệp” nhằm chuyển tải những thông tin của các hoàn cảnh khó khăn đến với những nhà hảo tâm. Từ đó, các mảnh đời bất hạnh được phần nào vơi bớt nỗi đau bệnh tật và sự thiếu thốn trăm bề.
- Với việc triển khai Đề án xã hội hóa hoạt động xây dựng và phát triển hệ thống quỹ Khuyến học - khuyến tài (KHKT) giai đoạn 2019 - 2020, đến nay, 17/17 xã, thị trấn ở huyện Thoại Sơn đã tổ chức lễ ra mắt Hội đồng quản lý quỹ KHKT.
- Vợ chồng ông Trần Văn Lợi, bà Phan Thị Dung (ngụ tổ 4, ấp Hòa Thới, xã Định Thành, Thoại Sơn) khẳng định: lúc gia đình gặp khó khăn, họ cầm cố đất, người nhận tài sản hứa cho chuộc lại khi có tiền. Sau đó, đất bị bán cho người khác, tạo thành một câu chuyện rắc rối về sau.
- Đó là hoàn cảnh vô cùng đáng thương của chị Trương Thị Thủy (46 tuổi, ngụ tổ 19, ấp Đông Sơn 1, thị trấn Núi Sập, Thoại Sơn) khi phải chịu đựng căn bệnh ung thư vú suốt 10 năm nay. Đáng thương hơn khi chị Thủy phải một mình mưu sinh, một mình chống chọi lại bệnh tật.
- Sáng 23-8, UBND huyện Thoại Sơn long trọng tổ chức Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Thoại Sơn đạt chuẩn huyện nông thôn mới 2018 và kỷ niệm 40 năm ngày tái lập huyện (23-8-1979 - 23-8-2019).
- Hôm nay (23-8), huyện Thoại Sơn long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 40 năm ngày tái lập huyện (23-8-1979- 23-8-2019) và hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2020.
- Đó là hoàn cảnh nghèo khó, mù lòa, không người nuôi dưỡng của ông Nguyễn Ngọc Bi (ấp Trung Bình Nhì, xã Vĩnh Trạch, Thoại Sơn) và hoàn cảnh con tâm thần nuôi cha mẹ bệnh tật của gia đình cô Nguyễn Thị Nở (ấp Phú Hữu, xã Định Mỹ, Thoại Sơn). Cả 2 gia đình đang rất cần sự san sẻ, giúp đỡ từ cộng đồng.
- Sáng 19-8, UBND huyện Thoại Sơn tổ chức lễ khánh thành cầu Thoại Hà 4, kết nối giao thông 2 xã Định Mỹ và Định Thành.
- Ấn tượng đẹp, đậm tính nhân văn là những gì đọng lại sau đêm văn nghệ tri ân những người có công đóng góp cho huyện Thoại Sơn qua 40 năm tái lập huyện và hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng huyện nông thôn mới giai đoạn 2011-2020.
- Dẫu đôi mắt không nhìn thấy ánh sáng nhưng chị Võ Thị Diệu (sinh năm 1969, ấp Vĩnh Thành, xã Vĩnh Khánh, Thoại Sơn) vẫn toát lên tinh thần lạc quan, yêu đời. Ở tuổi 50, chị không ngờ mình có thể tìm được “bến đỗ” bình yên với người đàn ông dù lớn tuổi nhưng rất mực yêu thương và lo lắng cho mình.
- Chào mừng sự kiện huyện nông thôn mới và kỷ niệm 40 năm tái lập huyện, Thoại Sơn đã thực hiện nhiều công trình, phần việc ý nghĩa.
- Trên địa bàn huyện Thoại Sơn có 5 di tích văn hóa lịch sử, 14 di tích tín ngưỡng truyền thống và 44 cơ sở tôn giáo với nhiều sinh hoạt, lễ hội diễn ra hàng năm. Điển hình như Lễ hội văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn.
- Huyện Thoại Sơn (An Giang), vùng đất có sự giao thoa đặc biệt giữa nhiều nền văn hóa và dân tộc khác nhau, cùng nhiều di tích lịch sử, thắng cảnh. Những yếu tố đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho quê hương ông Thoại phát triển kinh tế gắn với du lịch.
- Tối 11-8, UBND huyện Thoại Sơn tổ chức Đêm văn nghệ tri ân những người có công đóng góp cho huyện Thoại Sơn qua 40 năm tái lập huyện và hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng huyện nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2020. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Nưng đã đến dự.
- Xây dựng một viện dưỡng lão để tiếp nhận và chăm lo cho người già nghèo, cô đơn, không có con cháu phụng dưỡng được hòa thượng Thích Giác Vạn, trụ trì chùa Lan Nhã Kỳ Viên (xã Vĩnh Trạch, Thoại Sơn) ấp ủ nhiều năm qua. Ước mơ ấy sẽ sớm thành hiện thực khi công trình mang tên “Cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc người cao tuổi” đã được UBND tỉnh phê duyệt và được đông đảo các tấm lòng nhân ái gần xa cùng chung tay đóng góp.
- Ba chị em Nguyễn Thị Yến Nhi (13 tuổi), Nguyễn Thị Yến Linh (12 tuổi), Nguyễn Thị Yến Loan (12 tuổi) ngụ tổ 20, ấp Tây Bình (xã Vĩnh Trạch, Thoại Sơn) bơ vơ từ khi mẹ bỏ đi lúc các em còn nhỏ. Các em phải sống nương nhờ vào tình thương của ông, bà nội và đồng lương công nhân ít ỏi của ba các em gửi về.
- Xuất khẩu lao động là một trong những giải pháp hiệu quả nhằm giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, giúp người dân ổn định cuộc sống. Do đó, Thoại Sơn đã và đang triển khai nhiều biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động ở địa phương.