Về thăm vùng quê Tân Phú (huyện Châu Thành, tỉnh An Giang), chúng tôi cảm nhận diện mạo nông thôn có nhiều thay đổi, cơ sở hạ tầng, đường giao thông được đầu tư, đời sống người dân được cải thiện. Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Tân Phú tập trung nguồn lực, phát huy tinh thần đoàn kết, quyết tâm, phấn đấu trở thành xã …
Vụ hè thu 2024 diễn ra trong bối cảnh thời tiết biến đổi thất thường dự báo sẽ ảnh hưởng lớn đến sản xuất của nông dân, trong đó có nông dân TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang). Do đó, ngành chức năng địa phương triển khai những giải pháp hỗ trợ việc sản xuất của nông dân. Cùng với việc chăm sóc trà lúa, rau màu và cây ăn trái, nông dân cũng đang tăng cường kiểm tra đồng ruộng, kịp thời phát hiện sâu bệnh để có biện pháp phòng trừ hiệu quả.
Thực hiện kế hoạch tái cơ cấu ngành nông nghiệp, huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) từng bước xây dựng vùng chuyên canh sản xuất tập trung, với những loại cây trồng, vật nuôi phù hợp và thích ứng biến đổi khí hậu. Qua đó, xuất hiện nhiều mô hình sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống nông dân.
Thông thường, cứ hết vụ lúa đông xuân, nông dân ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh An Giang thường đốt rơm, làm đất để chuẩn bị cho vụ lúa tiếp theo. Mặc dù việc này giúp nông dân đỡ vất vả nhưng trong lúc thời tiết hanh khô, nắng nóng kéo dài, đốt đồng rất dễ xảy ra nguy cơ cháy lớn trên diện rộng, đồng thời làm giảm độ màu mỡ của đất, gây ô nhiễm môi trường. Do đó, ngành chuyên môn khuyến cáo nông dân nên từ bỏ thói quen có hại này.
Lần đầu tiên trên thế giới, quy trình kỹ thuật sản xuất lúa chất lượng cao và phát thải thấp cho vùng nguyên liệu lúa chuyên canh lên đến 1 triệu ha được công bố và ban hành. Với sự tham gia tích cực của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp (DN) trong và ngoài nước, kỳ vọng sẽ tạo đột phá mới để ngành hàng lúa gạo vùng ĐBSCL tăng trưởng xanh và bền vững.
Chợ Mới (tỉnh An Giang) là huyện có diện tích trồng xoài lớn nhất tỉnh, với tổng diện tích 6.400ha, chiếm hơn 50% diện tích xoài cả tỉnh, trong đó tập trung chủ yếu ở 3 xã Tấn Mỹ, Mỹ Hiệp, Bình Phước Xuân. Đây là điểm sáng của tỉnh trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng có giá trị kinh tế cao và xuất khẩu.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam hiện ở mức 577 USD/tấn; gạo 25% tấm ở mức 558 USD/tấn; gạo 100% tấm duy trì ổn định ở mức 478 USD/tấn.
Là địa phương có thế mạnh nông nghiệp, huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng bền vững gắn với tiềm năng, lợi thế của địa phương. Qua đó, góp phần tăng sức cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh tế, đảm bảo đầu ra nông sản ổn định, giúp nông dân yên tâm canh tác...
Cùng với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, năm 2024 cũng được xác định là thời gian “tăng tốc” để “về đích” mục tiêu xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2021 - 2025. Từ đó, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn.
Chiều 4/4, Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI) và Sở NN&PTNT An Giang tổ chức Hội thảo giới thiệu, phổ biến quy trình và sổ tay hướng dẫn “Quy trình kỹ thuật sản xuất lúa chất lượng cao và phát thải thấp vùng ĐBSCL”.
Sáng 4/4, UBND TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) tổ chức Hội nghị tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2023; sơ kết vụ đông xuân và triển khai kế hoạch hè thu, thu đông năm 2024; triển khai kế hoạch phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2024.
Sáng 4/4, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy chủ trì cuộc họp Hội đồng thẩm định, nhằm xem xét, thảo luận và lấy ý kiến biểu quyết xét, công nhận xã Vĩnh An (Châu Thành) đạt chuẩn “Xã nông thôn mới” năm 2023.
Khi ban hành Đề án xã hội hóa đầu tư xây dựng cầu nông thôn, UBND tỉnh đặt mục tiêu giai đoạn 2021 - 2025, xây dựng thêm 160 cây cầu trên địa bàn An Giang. Tuy nhiên, chỉ trong 3 năm (2021 - 2023), có 171 cầu được xây dựng, với nguồn vốn huy động xã hội hóa 141,7 tỷ đồng. Điều đó cho thấy, ý nghĩa nhân văn của đề án nhận được sự đồng thuận cao của người dân, doanh nghiệp (DN).
Nếu như xây dựng nông thôn mới (NTM) góp phần rút ngắn khoảng cách thành thị - nông thôn thì Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giúp nâng giá trị đặc sản miền quê, khai thác hiệu quả tài nguyên bản địa. Khi sản phẩm OCOP khẳng định được uy tín, thương hiệu trên thị trường thì ở những vùng nông thôn, việc làm tại chỗ cũng được tạo ra nhiều hơn, đời sống người dân được nâng lên.
Ngày 3/4, Phó Chủ tịch UBND TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang) Nguyễn Thanh Hùng đến kiểm tra tiến độ xây dựng nông thôn mới ở xã An Nông (TX. Tịnh Biên).
Khi quyết tâm xây dựng những xã nông thôn mới (NTM), NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu, phương châm “Toàn diện, nâng cao và bền vững” được An Giang chú trọng thực hiện. Tỉnh quyết tâm rút ngắn khoảng cách thành thị - nông thôn, phát huy vai trò chủ thể của người dân để xây dựng NTM thật sự trở thành những “miền quê đáng sống”.
Xuất phát điểm không thuận lợi trong tiến trình xây dựng nông thôn mới (NTM), nhưng với sự vào cuộc của các cấp ủy Đảng, chính quyền, cùng sự đồng lòng của Nhân dân huyện Châu Thành (tỉnh An Giang), diện mạo nông thôn và đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng chuyển biến tích cực. Hiện nay, huyện nỗ lực khắc phục khó khăn, tập trung mọi nguồn lực, phấn đấu trở thành “Huyện NTM” vào năm 2025.
An Phú (tỉnh An Giang) là huyện đầu nguồn của tỉnh, được thiên nhiên ưu đãi về đất đai, khí hậu, nguồn nước, thuận lợi cho địa phương phát triển cây ăn trái. Thời gian qua, chủ trương chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng rau màu và cây ăn trái của huyện, trong đó có xoài keo, đã phát huy hiệu quả, góp phần vào tăng trưởng chung.
Cả giá lúa và gạo ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long tuần qua đều giảm, nhưng giảm mạnh nhất là giá gạo. Giá gạo xuất khẩu đi ngang trước thông tin dự báo Philippines có thể giảm nhập khẩu trong năm nay do nguồn cung trong nước tăng.
Những năm qua, phong trào thi đua “Dân vận khéo” gắn với thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) trên địa bàn tỉnh An Giang góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân.
Diện mạo nông thôn mới nâng cao 2 xã Bình Thủy, Khánh Hòa
Lê Chánh hoàn thành xây dựng nông thôn mới
Kiểm tra tiến độ xây dựng nông thôn mới xã Quốc Thái
Xã Tân Phú đạt chuẩn nông thôn mới
Xã Tân Phú với niềm vui nông thôn mới
Kiểm tra công tác chuẩn bị lễ công bố xã Mỹ Khánh đạt nông thôn mới kiểu mẫu
Châu Thành hướng đến “Huyện nông thôn mới”