Sáng 26/12, Phó Chủ tịch UBND huyện An Phú Nguyễn Thị Phướng chủ trì cuộc họp xác định lộ trình đăng ký phấn đấu đạt chuẩn xã nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2026 - 2030 trên địa bàn huyện An Phú.
Thực hiện dự án “Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình trồng hoa phục vụ du lịch tại tỉnh An Giang", ngày 25/12, Trung tâm Công nghệ sinh học An Giang phối hợp ngành chuyên môn của huyện Thoại Sơn tổ chức tập huấn kỹ thuật sản xuất hoa cho 30 nông dân trồng hoa trên địa bàn.
Hơn 40 năm gắn bó với đồng ruộng, mang kiến thức khoa học hướng dẫn nông dân chọn tạo giống lúa, PGS. TS Huỳnh Quang Tín, Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL (MDI) là người hết lòng vì một nền nông nghiệp Việt.
Còn 1 tháng nữa là Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 sẽ bắt đầu. Thời điểm này, các nhà vườn trồng hoa trên địa bàn tỉnh đang tất bật cho những công đoạn cuối cùng để cho ra những sản phẩm chất lượng. Dự báo năm nay, thị trường hoa Tết sẽ hút hàng do nguồn cung khang hiếm.
Ngày 24/12, Phó Chánh Văn phòng điều phối nông thôn mới tỉnh An Giang Phạm Thái Bình dẫn đầu đoàn công tác đến thẩm định, xét công nhận xã Tân Phú đạt chuẩn nông thôn mới.
Chiều 19/12, Phó Chánh Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới tỉnh Phạm Thái Bình, cùng đại diện các sở, ngành tỉnh đã đến kiểm tra tiến độ xây dựng nông thôn mới nâng cao tại xã Khánh Hòa.
Với mục tiêu tạo vùng nguyên liệu sản xuất lúa chất lượng cao phục vụ xuất khẩu và bảo vệ môi trường, Trung tâm Khuyến nông An Giang đã thực hiện Dự án “Xây dựng mô hình sản xuất lúa phục vụ phát triển vùng nguyên liệu tại ĐBSCL”, giai đoạn 2022 - 2024. Qua 3 năm triển khai, mô hình mang đến những kết quả khả quan.
Với địa hình tự nhiên thuận lợi và truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu đời, An Giang sở hữu tiềm năng to lớn để phát triển ngành nghề nông thôn. Tuy nhiên, để khai thác hiệu quả tiềm năng này, tỉnh đã và đang triển khai nhiều chính sách, chương trình để thúc đẩy sự phát triển bền vững ngành nghề nông thôn, nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập của người dân.
Sự đổi thay của vùng quê Vĩnh Nhuận (huyện Châu Thành) không chỉ ở những thứ hiện hữu mà xuất phát từ trong nếp nghĩ đến cách làm của mỗi người dân nơi đây. Những kết quả địa phương đạt được trong công cuộc xây dựng nông thôn mới (NTM) đã góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống và mang lại sự hài lòng cho Nhân dân.
Sau khi được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), 2 xã Khánh Hòa, Bình Thủy (huyện Châu Phú) tiếp tục duy trì, nâng chất các tiêu chí, chỉ tiêu và huy động các nguồn lực tiến tới xây dựng NTM nâng cao theo lộ trình.
Thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh đẩy mạnh tuyên truyền, vận động và nhận được sự đồng hành của các tổ chức, doanh nghiệp (DN). Qua đó, đã xây dựng được hàng trăm chuỗi liên kết sản xuất bao tiêu sản phẩm hiệu quả.
Những năm qua, xã Mỹ Hòa Hưng (TP. Long Xuyên) tổ chức thực hiện tốt kế hoạch sản xuất nông nghiệp, xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô phù hợp từng loại hình sản xuất và điều kiện của địa phương. Phát huy thế mạnh nông nghiệp, một số sản phẩm chủ lực được hợp tác xã (HTX) liên kết tiêu thụ, tăng dân thu nhập cho nông dân, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.
Thực hiện Quyết định 703/QĐ-UBND, ngày 2/5/2024 của UBND tỉnh về việc ban hành kế hoạch thực hiện Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030 tại An Giang, đến nay, huyện An Phú có 10 xã xây dựng kế hoạch và quyết định thành lập ban chỉ đạo thực hiện đề án.
Là huyện thuần nông, các sản phẩm chủ lực trên địa bàn huyện Phú Tân chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp. Địa phương đã tranh thủ các chính sách và thực hiện nhiều giải pháp đồng hành với người sản xuất để kết nối thị trường, quảng bá sản phẩm nói chung; các sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) và tiêu biểu nói riêng.
Sản xuất nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường (BVMT) đang là xu hướng tất yếu hiện nay. Thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh khuyến khích nông dân áp dụng kỹ thuật tiên tiến để giảm thiểu tác động đến môi trường và tạo ra sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, phù hợp thị hiếu của thị trường, góp phần hướng tới sản xuất nông nghiệp giá trị gia tăng cao và phát triển bền vững.
Đến cuối nhiệm kỳ này, TX. Tân Châu sẽ hoàn thành việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM). Theo đó, sẽ có 9 xã đạt chuẩn NTM (trong đó, 2 xã đạt chuẩn NTM nâng cao), 5 phường đạt chuẩn đô thị văn minh.
Ngày 13/12, Trung tâm Khuyến nông An Giang tổ chức Hội nghị tổng kết Dự án “Xây dựng mô hình sản xuất lúa phục vụ phát triển vùng nguyên liệu tại ĐBSCL” giai đoạn 2022 - 2024.
Với sự quyết tâm của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân địa phương, xã Vĩnh Thành (huyện Châu Thành) nỗ lực xây dựng xã nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu trong năm 2024. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn…
Trong năm qua, sản xuất nông nghiệp ở huyện Châu Phú tiếp tục khẳng định vai trò nền tảng, chuyển dịch cơ cấu nội ngành nông nghiệp đạt hiệu quả tích cực, từng bước hình thành vùng sản xuất theo các chuỗi giá trị sản phẩm lương thực, nông sản chủ lực của huyện.
Giai đoạn 2023 - 2025, Trung tâm Kỹ thuật – Dịch vụ nông nghiệp (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã thực hiện tốt chức năng: Kiểm định giống cây trồng, kiểm nghiệm hóa lý – sinh học; thực hiện dịch vụ kỹ thuật, tư vấn, tập huấn dạy nghề cùng nhiều nhiệm vụ quan trọng khác, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Kết quả thực hiện xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025
Sẽ có khoảng 65% số xã đạt chuẩn nông thôn mới sau sắp xếp đơn vị hành chính
“Dân vận khéo” trong xây dựng nông thôn mới
Xã Bình Hòa khánh thành cầu Nghĩa trang nhân dân
Thi đua “Dân vận khéo” trong xây dựng nông thôn mới
Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh