Sáng 4/4, UBND TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) tổ chức Hội nghị tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2023; sơ kết vụ đông xuân và triển khai kế hoạch hè thu, thu đông năm 2024; triển khai kế hoạch phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2024.
Nếu như xây dựng nông thôn mới (NTM) góp phần rút ngắn khoảng cách thành thị - nông thôn thì Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giúp nâng giá trị đặc sản miền quê, khai thác hiệu quả tài nguyên bản địa. Khi sản phẩm OCOP khẳng định được uy tín, thương hiệu trên thị trường thì ở những vùng nông thôn, việc làm tại chỗ cũng được tạo ra nhiều hơn, đời sống người dân được nâng lên.
An Phú (tỉnh An Giang) là huyện đầu nguồn của tỉnh, được thiên nhiên ưu đãi về đất đai, khí hậu, nguồn nước, thuận lợi cho địa phương phát triển cây ăn trái. Thời gian qua, chủ trương chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng rau màu và cây ăn trái của huyện, trong đó có xoài keo, đã phát huy hiệu quả, góp phần vào tăng trưởng chung.
Những năm qua, phong trào thi đua “Dân vận khéo” gắn với thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) trên địa bàn tỉnh An Giang góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân.
Ngày 29/3, Hội Nông dân tỉnh An Giang phối hợp UBND xã Bình Thành (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) tổ chức giải ngân vốn dự án “trồng rau màu theo hướng an toàn”.
Thủy sản cùng với lúa gạo là 2 ngành hàng nông nghiệp thế mạnh của An Giang. Không chỉ duy trì sản xuất cá tra diện tích lớn, tỉnh còn khuyến khích phát triển các loài thủy sản bản địa, nhất là các loài cá đặc sản để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu sang Vương quốc Campuchia, nâng cao giá trị ngành hàng thủy sản.
Ngày 28/3, Ban Điều hành Quỹ Hỗ trợ nông dân tỉnh An Giang phối hợp Hội Nông dân huyện Phú Tân và Ngân hàng Agribank tỉnh An Giang tổ chức giải ngân 600 triệu đồng nguồn vốn hỗ trợ dự án “Trồng rau muống lấy hạt” cho 12 nông dân xã Hiệp Xương.
Ngày 27/3, UBND huyện An Phú (tỉnh An Giang) tổ chức Lễ cônh bố xuất khẩu lô xoài keo sang Hàn Quốc và ký kết biên bản ghi nhớ phối hợp hỗ trợ nông dân trong sản xuất, liên kết và tiêu thụ xoài keo với Công ty TNHH Hoàng Phát Fruit và Công ty Cổ phần Rau quả thực phẩm An Giang (Antesco).
Ngày 26/3, Phó Chủ tịch Thường trực Trung ương Hội Nông dân Việt Nam Phạm Tiến Nam và Ban Điều hành Quỹ Hỗ trợ nông dân Trung ương đã khảo sát thực tế và kiểm tra hoạt động của Quỹ Hỗ trợ nông dân tại xã Vĩnh Nhuận (Châu Thành). Cùng đi với đoàn có Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh An Giang Đặng Văn Nhiên.
Năm 2024, các công trình hồ chứa nước ở huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên là hồ Núi Dài 2 (hồ bến Bà Chi, xã Lê Trì) và hồ Cô Tô (cùng thuộc huyện Tri Tôn), hồ Tà Lọt (TX. Tịnh Biên) sẽ hoạt động. Đây là những công trình hết sức ý nghĩa, giúp cung cấp nước sinh hoạt, phục vụ phòng cháy, chữa cháy rừng và sản xuất nông nghiệp trong mùa khô và điều tiết lũ trong mùa mưa.
Ngày 25/3, Ban Điều hành Quỹ Hỗ trợ nông dân Trung ương phối hợp Hội Nông dân tỉnh An Giang tổ chức tập huấn nghiệp vụ quản lý Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) cho cán bộ hội.
Ngày 22/3, Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến quán triệt, triển khai thực hiện các nghị quyết, nội dung quan trọng liên quan đến công tác hội, phong trào nông dân, với sự tham dự của 35.040 đại biểu tại 63 điểm cầu trên toàn quốc. Ủy viên Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Nguyễn Văn Nhiên chủ trì tại điểm cầu tỉnh An Giang.
Cùng với bảo vệ sản xuất, tạo ra nguồn nguyên liệu đạt chất lượng, công tác xúc tiến thị trường, thu hút doanh nghiệp (DN) đầu tư liên kết tiêu thụ nông sản đóng vai trò rất quan trọng, hướng đến nền nông nghiệp phát triển bền vững. Công tác này đòi hỏi các sở, ngành, địa phương cộng đồng trách nhiệm.
Nắng nóng, khô hạn, ít mưa, mực nước trong kênh, rạch thấp... là những tác động cần lưu ý trong sản xuất vụ hè thu 2024. Để đảm bảo sản xuất an toàn, các ngành, địa phương cần quan tâm nâng cấp công trình thủy lợi, chủ động hệ thống bơm tưới, phòng chống dịch hại, tăng cường liên kết tiêu thụ lúa.
Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nhiều hộ nông dân trên địa bàn huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) đã tận dụng diện tích đất vườn tạp, đất canh tác lúa kém hiệu quả, đất trống quanh nhà… để phát triển mô hình trồng hoa. Nhiều mô hình mới, cách làm hiệu quả ra đời, giúp nông dân tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống…
Chú trọng nâng cao hiệu quả hoạt động đối với hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT) nông nghiệp; kiên quyết giải thể các loại hình kinh tế tập thể yếu kém; khuyến khích hình thành các HTX, THT gắn với tái cơ cấu nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, phát triển thế mạnh ở địa phương…là những định hướng mà huyện Châu Phú sẽ thực hiện trong thời gian tới.
Nắng nóng kéo dài, nhiệt độ tăng cao, ít mưa, mức nước dưới kênh thấp... là nguyên nhân khiến tình trạng khô hạn thêm khắc nghiệt. Trong khi đó, độ mặn ở các vùng cửa sông tỉnh Kiên Giang tăng lên, nguy cơ xâm nhập mặn vào nội đồng An Giang, gây ảnh hưởng sản xuất và sinh hoạt của người dân, cần khẩn trương ứng phó.
Mô hình “con cá ôm cây lúa” được ông Sáu Sương (59 tuổi, ngụ xã Vĩnh Trung, TX. Tịnh Biên, tỉnh An Giang) áp dụng trên cánh đồng ven rừng tràm Trà Sư. Với tư duy làm kinh tế nông nghiệp “thuận thiên” góp phần cải thiện môi trường sinh thái, mang lại hiệu quả kép.
Nông nghiệp luôn được xác định là bệ đỡ vững chắc cho nền kinh tế An Giang. Trước xu hướng tiêu dùng xanh, thân thiện môi trường, sản xuất nông nghiệp của tỉnh cũng chuyển đổi phù hợp, không chỉ tạo ra giá trị gia tăng cho nông sản, mà còn giúp nông dân hưởng lợi từ bán tín chỉ carbon, thu nhập cao hơn nhờ liên kết bền vững.
Tận dụng bóng mát dưới mái tấm pin năng lượng mặt trời, phế phẩm trong nông nghiệp (rơm rạ, thân cây rau màu, cám gạo, cám bắp), người phụ nữ dân tộc thiểu số Khmer Châu Thị Nương (Hợp tác xã Nông nghiệp Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) đã xây dựng quy trình nông nghiệp tuần hoàn khép kín, tạo ra những sản phẩm có giá trị dinh dưỡng và dược liệu cao. Thương hiệu “Nương Farm” đang dần khẳng định chỗ đứng trên thị trường cả nước.
Tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại xã Bình Thủy và xã Khánh Hòa
TX. Tịnh Biên phấn đấu xây dựng nông thôn mới
Diện mạo nông thôn mới nâng cao 2 xã Bình Thủy, Khánh Hòa
Lê Chánh hoàn thành xây dựng nông thôn mới
Kiểm tra tiến độ xây dựng nông thôn mới xã Quốc Thái
Xã Tân Phú đạt chuẩn nông thôn mới
Xã Tân Phú với niềm vui nông thôn mới