Lúa gạo và cá tra là mặt hàng thế mạnh của An Giang, đem lại nguồn thu lớn cho xuất khẩu của tỉnh. Trong nỗ lực tái cơ cấu theo định hướng đến năm 2030, tỉnh quy hoạch sản xuất tập trung, chuyên sâu các mặt hàng này, gắn xây dựng nhà máy chế biến và liên kết doanh nghiệp (DN) tiêu thụ.
Chiều 30/3, tại phường Bình Đức (TP. Long Xuyên), Công ty Cổ phần Giống cây trồng Lộc Trời (LTS, thành viên Công ty Cổ phần Tập đoàn Lộc Trời) tổ chức lễ ký kết gia hạn hợp đồng ủy quyền khai thác và phát triển giống bắp lai LVN10 với Viện Nghiên cứu ngô.
Đối với diện tích xuống giống sớm vụ lúa hè thu 2023, An Giang chủ trương chỉ xuống giống khoảng 50.000ha, nhằm phân bố nguồn nước giữa các vùng trong tỉnh, chia sẻ nguồn nước với các tỉnh hạ nguồn và né hạn, mặn cuối vụ. Những giống lúa được doanh nghiệp (DN) thu mua giá cao và theo chiều hướng tăng trong thời gian qua cũng được khuyến cáo sản xuất trong vụ hè thu này để tiêu thụ thuận lợi.
Hôm nay (ngày 29/3), Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện Châu Thành long trọng tổ chức lễ công bố quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh An Giang công nhận Vĩnh Thành đạt chuẩn xã nông thôn mới (NTM) nâng cao. Đây là niềm vinh dự và là động lực để Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Vĩnh Thành ra sức thi đua phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), nâng cao đời sống của người dân, tạo chuyển biến mọi mặt, tiến tới xây dựng NTM kiểu mẫu…
Nhiệm kỳ 2018 - 2023, Hội Nông dân tỉnh An Giang tích cực phát huy vai trò, trách nhiệm trong phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới (NTM) và giai cấp nông dân Việt Nam. Qua đó, vận động, hỗ trợ hội viên, nông dân nâng cao đời sống, tham gia xây dựng quê hương.
Đoàn chuyên gia Liên minh Toàn cầu về sức khỏe và ô nhiễm (GAHP), Hội Bảo vệ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam (VACNE) đã khảo sát các mô hình tận dụng rơm rạ của nông dân ở huyện Châu Thành (tỉnh An Giang).
Những năm qua, nhiều nông dân trong tỉnh mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đồng thời ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất. Từ đó, xuất hiện nhiều mô hình sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững, xây dựng cuộc sống ấm no cho nông dân.
Năm 2023, tỉnh phấn đấu công nhận thêm ít nhất 15 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), 7 xã NTM nâng cao (NC), 2 xã NTM kiểu mẫu, huyện Mỏ Cày Nam đạt cơ bản tiêu chí (TC) huyện NTM.
Với đặc tính dễ nuôi, sức đề kháng tốt, chi phí đầu tư thấp, nhanh thu hồi vốn… nên nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh đã xây dựng chuồng trại, phát triển mô hình nuôi dê. Tại huyện Phú Tân, mô hình của Tổ hợp tác nuôi dê xã Phú Long đang phát huy hiệu quả kinh tế cao, mang lại thu nhập ổn định.
Ngày 24/3, UBND TX. Tân Châu tổ chức lễ công bố quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh An Giang, công nhận xã Vĩnh Xương đạt chuẩn “Xã nông thôn mới”.
Với những diện tích canh tác lúa kém hiệu quả, An Giang định hướng chuyển đổi sang vùng trồng rau màu, vườn cây ăn trái hoặc luân canh lúa - rau màu, giúp mang lại giá trị kinh tế cao hơn trên cùng đơn vị diện tích. Đồng thời, mời gọi doanh nghiệp (DN) liên kết xây dựng vùng nguyên liệu đạt chuẩn, đầu tư nhà máy chế biến, tạo ra sản phẩm chất lượng đáp ứng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Ngày 23/3, Hội Nông dân xã Vĩnh Thành (Châu Thành, tỉnh An Giang) tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XII (nhiệm kỳ 2023-2028).
An Giang không chỉ có lúa, cá, rau màu, mà còn có rất nhiều sản phẩm nông nghiệp khác. Các sản phẩm này vừa đáp ứng thị trường xuất khẩu, vừa phục vụ người tiêu dùng nội địa. Một nền nông nghiệp đa sản phẩm, đa thị trường, đa giá trị đã nói lên sự năng động, linh hoạt trong định hướng đúng đắn của Đảng, quy hoạch của chính quyền và sự năng động, sáng tạo của nông dân.
Ngày 22/3, UBND TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) tổ chức Hội nghị tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2022, sơ kết vụ đông xuân, triển khai kế hoạch vụ hè thu, thu đông 2023 và phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn năm 2023.
Nhiệm kỳ 2023-2028, Hội Nông dân xã Mỹ Khánh (TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) tập trung xây dựng hệ thống hội nông dân vững mạnh, đội ngũ cán bộ có trình độ, năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Nâng chất hội viên, vận động, hăng hái tham gia các hoạt động do hội nông dân phát động. Hỗ trợ, hướng dẫn hội viên nông dân phát triển sản xuất theo hướng nâng cao giá trị nông sản, gia tăng lợi nhuận…
Những năm gần đây, nông dân xã Vĩnh Hòa (TX. Tân Châu) tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, góp phần tăng thu nhập cho nông hộ, nâng cao chất lượng xã nông thôn mới ở địa phương.
Chỉ với chiếc điện thoại thông minh, nhờ nhạy bén và chịu khó học hỏi, nhiều nông dân đã chủ động trong việc tìm hiểu các mô hình mới, học hỏi kinh nghiệm từ “bạn nghề” ở xa. Đặc biệt, họ đã thấy được nhiều lợi thế từ công nghệ số giúp việc làm nông khỏe hơn so với trước, như: Trao đổi mua bán nhanh gọn, có thêm nhiều khách hàng, thanh toán không dùng tiền mặt…
Với giá bán dao động từ 70.000 - 150.000 đồng/kg, cá thát lát cườm trở thành đối tượng thủy sản giúp nhiều ngư dân thu được lợi nhuận cao ngay từ vụ nuôi đầu tiên. Chính từ đó, phong trào nuôi loài cá này phát triển rầm rộ khắp khu vực ĐBSCL thời gian qua.
Dễ nuôi, sức đề kháng tốt, chi phí đầu tư ban đầu thấp, nguồn thức ăn dễ tìm kiếm… Nhiều nông dân ở xã Kiến An (huyện Chợ Mới) đã phát triển mô hình nuôi dê bo (boer) nhốt chuồng. Mô hình đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp nông dân cải thiện thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Sáng 17/3, Trung tâm Khuyến nông huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) tổ chức Hội thảo mô hình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn bền vững SRP tại ấp Phú Đức B, xã Phú Thạnh.
Tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại xã Bình Thủy và xã Khánh Hòa
TX. Tịnh Biên phấn đấu xây dựng nông thôn mới
Diện mạo nông thôn mới nâng cao 2 xã Bình Thủy, Khánh Hòa
Lê Chánh hoàn thành xây dựng nông thôn mới
Kiểm tra tiến độ xây dựng nông thôn mới xã Quốc Thái
Xã Tân Phú đạt chuẩn nông thôn mới
Xã Tân Phú với niềm vui nông thôn mới