Đó là mục tiêu của Hội Nông dân tỉnh An Giang từ nay đến cuối năm 2024. Đồng thời, tập trung chỉ đạo tổ chức thành công đại hội tuyên dương nông dân sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi các cấp, đẩy mạnh vận động Quỹ Hỗ trợ nông dân, thành lập và phát triển chi, tổ hội nông dân nghề nghiệp gắn với vùng nguyên liệu...
Với Quyết định 750/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Thoại Sơn trở thành huyện nông thôn mới (NTM) đầu tiên trong tỉnh. Đây là “quả ngọt” sau thời gian dài phấn đấu, khắc phục khó khăn, là cơ sở, động lực để An Giang hướng đến mục tiêu xây dựng NTM thành những “miền quê đáng sống”, nơi đáng để quay về và níu chân du khách.
Ngày 12/8, tại xã Bình Hòa (huyện Châu Thành), Công ty Cổ phần Giống nông nghiệp quốc tế tổ chức Hội thảo đầu bờ và tham quan, trao đổi, thảo luận tại ruộng lúa canh tác giống lúa Hưng Long 555.
Sáng 12/8, tại xã Hiệp Xương (huyện Phú Tân), Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật An Giang triển khai mô hình trình diễn vận hành, đánh giá hiệu quả sử dụng máy sạ hàng kết hợp vùi phân tham gia Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” trên địa bàn tỉnh An Giang năm 2024.
Truy xuất nguồn gốc sản phẩm dần trở thành tiêu chuẩn quan trọng trong sản xuất - kinh doanh (SXKD), bảo đảm chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, góp phần mang lại những lợi ích thiết thực đối với cơ quan quản lý, doanh nghiệp (DN) và người tiêu dùng.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm tạo ra nguồn hàng hóa lớn là hướng đi đúng đắn của ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, thực tế đang diễn ra là có rất nhiều cây trồng vẫn chưa tìm được nơi tiêu thụ ổn định. Sản xuất ở một huyện thuần nông, nhiều nông dân ở Phú Tân (tỉnh An Giang) cũng có cùng tâm tư đó.
Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), xã Quốc Thái (huyện An Phú, tỉnh An Giang) rà soát, hướng dẫn, giới thiệu các chủ thể tích cực phát triển sản xuất, nỗ lực đưa sản phẩm nông nghiệp đạt chuẩn OCOP.
Với lợi thế của một trong 2 tỉnh đứng đầu về sản xuất lúa của cả nước, Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL được kỳ vọng sẽ nâng cao giá trị, vị thế ngành hàng lúa gạo tỉnh An Giang. Trong đó, sự tham gia của doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) đóng vai trò quan trọng.
Từ nay đến cuối năm 2024 và chuẩn bị Tết Nguyên đán 2025, nhu cầu sản phẩm thịt gia súc, gia cầm tiếp tục tăng, trong khi nguồn cung trong tỉnh chưa đáp ứng đủ. Ngành chăn nuôi và thú y (CN&TY) An Giang tiếp tục thực hiện tốt công tác kiểm soát dịch bệnh, bảo vệ đàn vật nuôi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, trang trại, hộ nuôi tăng đàn, tận dụng cơ hội thị trường.
Hướng đến mục tiêu xây dựng nông thôn mới (NTM), phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân, Đảng ủy, chính quyền xã Núi Tô (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) triển khai các biện pháp tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer đóng góp nhân lực, vật lực để xây dựng quê hương khởi sắc.
Sản phẩm nông nghiệp hữu cơ đang là xu hướng người tiêu dùng biết đến và lựa chọn.
Thủy sản là một trong 3 lĩnh vực thế mạnh đóng góp vào tăng trưởng của ngành nông nghiệp An Giang (cùng với trồng trọt, chăn nuôi). Trước tình hình xuất khẩu cá tra có dấu hiệu phục hồi, diện tích thả nuôi và sản lượng tăng, ngành thủy sản tăng cường quản lý Nhà nước, hỗ trợ hộ nuôi, doanh nghiệp (DN) đẩy mạnh sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm trong những tháng cuối năm để đạt chỉ tiêu tăng trưởng năm 2024.
Mùa mưa cũng là mùa măng tầm vông – “cây kinh tế” của người dân ở nhiều xã thuộc huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang).
Thời gian qua, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn tỉnh An Giang đã lan tỏa sâu rộng, phát huy tiềm năng, thế mạnh những sản vật, ngành nghề truyền thống tại mỗi địa phương theo hướng phát triển nội lực, tạo ra sản phẩm hàng hóa có thương hiệu, gia tăng giá trị sản phẩm.
Ngày 6/8, Bí thư Thị ủy Tịnh Biên Nguyễn Hồng Đức và Chủ tịch UBND thị xã Phạm Thành Nhơn chủ trì buổi là việc với Đảng ủy Phòng Kinh tế thị xã về kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị 6 tháng đầu năm, đề ra phương hướng triển khai 6 tháng cuối năm 2024.
Ngày 5/8, Chính phủ ban hành Nghị định số 106/2024/NĐ-CP quy định chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi.
Giai đoạn 2024 - 2026, Hội Nông dân TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang) sẽ tích cực phát huy vai trò nòng cốt của lực lượng nông dân sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, vận động nông dân tham gia kinh tế hợp tác, hình thành những vùng chuyên canh lúa chất lượng cao, tạo ra sản phẩm nông nghiệp có giá trị, cùng phấn đấu làm giàu trên mảnh đất quê hương.
Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò nền tảng trong quá trình phát triển kinh tế của huyện Châu Phú (tỉnh An Giang), cơ cấu nội ngành nông nghiệp chuyển dịch đạt hiệu quả tích cực, từng bước hình thành vùng sản xuất theo các chuỗi giá trị sản phẩm chủ lực. Từ những kết quả đạt được, địa phương tiếp tục thực hiện các giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.
Những ngày này, nông dân ở các huyện vùng trũng của tỉnh Sóc Trăng, như: thị xã Ngã Năm, huyện Mỹ Tú, huyện Châu Thành, huyện Thạnh Trị đang vào vụ thu hoạch lúa Hè Thu năm 2024.
Ngày 5/8, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang Nguyễn Đức Duy đã ký Văn bản 1834 /SNNPTNT-CCTL về việc vận hành đóng 2 cống Tha La - Trà Sư trên địa bàn TX. Tịnh Biên.