Thời gian qua, huyện Châu Thành tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp trọng tâm, nhằm tái cơ cấu nông nghiệp. Trong đó, quan tâm hỗ trợ nông dân ứng dụng khoa học - kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất và từng bước chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp điều kiện địa phương, thích ứng biến đổi khí hậu, mang lại giá trị kinh tế cao.
Năm 2025 là năm tăng tốc, bứt phá về đích thực hiện Kế hoạch phát triển ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) giai đoạn 2021 - 2025 và Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, ngành tập trung chuyển đổi mạnh tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, đẩy mạnh cơ cấu ngành theo hướng phát triển nông nghiệp sinh thái, xanh, tuần hoàn gắn với xây dựng nông thôn mới hiện đại.
Năm qua, UBMTTQVN huyện Thoại Sơn triển khai nhiều hoạt động thiết thực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Với vị trí địa lý thuận lợi và tiềm năng phát triển nông nghiệp lớn, An Giang tận dụng thế mạnh để phát triển kinh tế. Qua đó, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người dân, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp.
Sáng 31/12, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tổ chức Hội nghị Thủ tướng Chính phủ đối thoại với nông dân Việt Nam năm 2024 với chủ đề: “Khơi dậy khát vọng làm giàu để phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, vững tin bước vào kỷ nguyên mới”.
Những tháng cuối năm, nhà vườn trên núi Cấm (xã An Hảo, TX. Tịnh Biên) lại tất bật với vụ thu hoạch nông sản. Trong đó, những giàn su được xem như đặc sản và là loại cây mang về thu nhập khá cho người dân.
Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” được xem là cột mốc, đánh dấu bước khởi đầu mới để người dân, doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh chung tay xây dựng nền nông nghiệp bền vững.
Trong bối cảnh ngành chăn nuôi Việt Nam đang bùng nổ cả về quy mô và số lượng, việc phòng ngừa dịch bệnh thông qua vaccine không chỉ giúp giảm thiểu thiệt hại về kinh tế mà còn góp phần quan trọng trong việc giảm sử dụng kháng sinh, đồng thời, ngăn ngừa nguy cơ kháng kháng sinh - một vấn đề cấp bách của ngành y tế và thú y toàn cầu.
Sáng 27/12, Đoàn công tác Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới tỉnh An Giang tổ chức thẩm định các tiêu chí xây dựng nông thôn mới nâng cao xã Khánh Bình (huyện An Phú). Đây là bước cuối cùng để trình UBND tỉnh sớm công nhận đạt chuẩn xã nông thôn mới nâng cao.
Nhằm lắng nghe những tâm tư, kiến nghị, đề xuất của nông dân, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị đối thoại giữa lãnh đạo UBND tỉnh với hội viên, nông dân năm 2024. Thông qua đối thoại, nhiều vướng mắc trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của nông dân đã được lãnh đạo UBND tỉnh và các sở, ngành giải đáp kịp thời.
Sáng 26/12, Phó Chủ tịch UBND huyện An Phú Nguyễn Thị Phướng chủ trì cuộc họp xác định lộ trình đăng ký phấn đấu đạt chuẩn xã nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2026 - 2030 trên địa bàn huyện An Phú.
Thực hiện dự án “Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình trồng hoa phục vụ du lịch tại tỉnh An Giang", ngày 25/12, Trung tâm Công nghệ sinh học An Giang phối hợp ngành chuyên môn của huyện Thoại Sơn tổ chức tập huấn kỹ thuật sản xuất hoa cho 30 nông dân trồng hoa trên địa bàn.
Hơn 40 năm gắn bó với đồng ruộng, mang kiến thức khoa học hướng dẫn nông dân chọn tạo giống lúa, PGS. TS Huỳnh Quang Tín, Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL (MDI) là người hết lòng vì một nền nông nghiệp Việt.
Còn 1 tháng nữa là Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 sẽ bắt đầu. Thời điểm này, các nhà vườn trồng hoa trên địa bàn tỉnh đang tất bật cho những công đoạn cuối cùng để cho ra những sản phẩm chất lượng. Dự báo năm nay, thị trường hoa Tết sẽ hút hàng do nguồn cung khang hiếm.
Ngày 24/12, Phó Chánh Văn phòng điều phối nông thôn mới tỉnh An Giang Phạm Thái Bình dẫn đầu đoàn công tác đến thẩm định, xét công nhận xã Tân Phú đạt chuẩn nông thôn mới.
Chiều 19/12, Phó Chánh Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới tỉnh Phạm Thái Bình, cùng đại diện các sở, ngành tỉnh đã đến kiểm tra tiến độ xây dựng nông thôn mới nâng cao tại xã Khánh Hòa.
Với mục tiêu tạo vùng nguyên liệu sản xuất lúa chất lượng cao phục vụ xuất khẩu và bảo vệ môi trường, Trung tâm Khuyến nông An Giang đã thực hiện Dự án “Xây dựng mô hình sản xuất lúa phục vụ phát triển vùng nguyên liệu tại ĐBSCL”, giai đoạn 2022 - 2024. Qua 3 năm triển khai, mô hình mang đến những kết quả khả quan.
Với địa hình tự nhiên thuận lợi và truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu đời, An Giang sở hữu tiềm năng to lớn để phát triển ngành nghề nông thôn. Tuy nhiên, để khai thác hiệu quả tiềm năng này, tỉnh đã và đang triển khai nhiều chính sách, chương trình để thúc đẩy sự phát triển bền vững ngành nghề nông thôn, nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập của người dân.
Sự đổi thay của vùng quê Vĩnh Nhuận (huyện Châu Thành) không chỉ ở những thứ hiện hữu mà xuất phát từ trong nếp nghĩ đến cách làm của mỗi người dân nơi đây. Những kết quả địa phương đạt được trong công cuộc xây dựng nông thôn mới (NTM) đã góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống và mang lại sự hài lòng cho Nhân dân.
Sau khi được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), 2 xã Khánh Hòa, Bình Thủy (huyện Châu Phú) tiếp tục duy trì, nâng chất các tiêu chí, chỉ tiêu và huy động các nguồn lực tiến tới xây dựng NTM nâng cao theo lộ trình.
Khánh thành cầu Tân Phú
Hỗ trợ vốn để nông dân phát triển sản xuất
Xã Mỹ Hòa Hưng đón bằng công nhận đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu
Khánh Bình chuyển mình cùng nông thôn mới nâng cao
Xét công nhận huyện Châu Thành đạt chuẩn huyện nông thôn mới
Nông thôn Vĩnh Lợi hôm nay
Tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại xã Bình Thủy và xã Khánh Hòa