Báo An Giang online thông tin đến bạn đọc bảng giá cả hàng ngày của một số mặt hàng nông sản, thực phẩm, rau, củ tại tỉnh An Giang.
Bằng nhiều hoạt động đa dạng, thiết thực, Hội Nông dân xã Hòa An (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) đã từng bước hỗ trợ hội viên nông dân phát triển kinh tế. Qua đó, đã có nhiều hội viên vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng ngay tại quê hương.
Phát triển từ Hội quán GAP cù lao Giêng, Hợp tác xã (HTX) GAP cù lao Giêng được thành lập ngày 25/9/2020 tại xã Bình Phước Xuân (huyện Chợ Mới), có 10 thành viên tham gia, tổng diện tích đất sản xuất là 243,3ha. Đến nay, HTX đã hoạt động khá hiệu quả, xuất khẩu hơn 110 tấn xoài sang các nước, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp của tỉnh.
Báo An Giang online thông tin đến bạn đọc bảng giá cả hàng ngày của một số mặt hàng nông sản, thực phẩm, rau, củ tại tỉnh An Giang.
Báo An Giang online thông tin đến bạn đọc bảng giá cả hàng ngày của một số mặt hàng nông sản, thực phẩm, rau, củ tại tỉnh An Giang.
Nhiệm kỳ 2018 - 2023, Hội Nông xã Vĩnh Phước (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, đồng hành cùng hội viên, nông dân trong thực hiện các mô hình phát triển kinh tế hiệu quả. Đồng thời, làm cầu nối trong việc chuyển giao vốn, kỹ thuật canh tác, liên kết tiêu thụ nông sản…
Thời gian qua, nông dân trên địa bàn An Giang đầu tư phát triển nhiều mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, cung cấp nông sản sạch đến người tiêu dùng. Điển hình trong số đó là mô hình trồng dưa lê, dưa lưới trong hơn 6.000m2 nhà màng, ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt của nông dân Hồ Tấn Phong (TP. Châu Đốc), mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Những năm gần đây, huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) tích cực triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng bền vững. Trong đó, việc tận dụng rơm rạ để trồng nấm rơm, làm phân bón cho cây trồng hay thức ăn cho gia súc được xem là mô hình mang lại hiệu quả kinh tế khá cho nhiều nông dân…
Trong bối cảnh một số lĩnh vực còn khó khăn thì thắng lợi trong sản xuất nông nghiệp đã kéo tăng trưởng kinh tế của tỉnh đạt mức khá. Ngành nông nghiệp đang khẩn trương triển khai nhiệm vụ, nhất là ứng phó mùa khô hạn nhằm đạt các chỉ tiêu năm 2023, tiếp tục đưa nông nghiệp là “bệ đỡ” quan trọng thúc đẩy kinh tế An Giang phát triển.
Ngày 12/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang tổ chức cuộc họp thảo luận kế hoạch thực hiện Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL.
Những năm gần đây, nhiều nông dân huyện Châu Thành tận dụng phế phẩm nông nghiệp là rơm rạ để trồng nấm rơm, làm phân bón cho cây trồng hay thức ăn cho gia súc, mang lại hiệu quả kinh tế…
Sau khi thu hoạch vụ đông xuân 2022 - 2023, nông dân trên địa bàn An Giang tiếp tục chuẩn bị đất và xuống giống rau màu vụ hè thu 2023, phục vụ nhu cầu thị trường. Thời điểm này được xem là mùa nghịch đối với các rẫy rau màu, nông dân phải bỏ nhiều công chăm sóc. Bù lại, giá bán thường khá cao nên nhiều hộ vẫn duy trì sản xuất.
Nghị quyết 19/NQ-TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 5 (khóa XIII) xác định, nông dân là chủ thể, là trung tâm của quá trình phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới… Do vậy, cần chú trọng xây dựng nông dân Việt Nam phát triển toàn diện; có trình độ, học vấn và năng lực tổ chức sản xuất tiên tiến, nếp sống văn minh, trách nhiệm xã hội, bảo vệ môi trường.
Nhằm nâng cao đời sống hội viên, nông dân trên toàn tỉnh, Hội Nông dân tỉnh An Giang đã tích cực đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ vay vốn, tư vấn dịch vụ, đào tạo nghề cho nông dân phát triển sản xuất - kinh doanh (SXKD)… giúp bà con từng bước hiện thực hóa mục tiêu làm giàu trên chính quê hương mình.
Những năm qua, nông dân thị trấn Vĩnh Bình (huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng bền vững, phù hợp với điều kiện của địa phương. Qua đó, xuất hiện nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả, mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống nông dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Ngày 28/1/2022, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Trần Anh Thư đã ký Quyết định 205/QĐ-UBND phê duyệt kinh phí hơn 1,9 tỷ đồng thực hiện dự án “Hỗ trợ công nhận lưu hành giống lúa được chọn tạo ở tỉnh An Giang”; trong đó nguồn sự nghiệp khoa học hỗ trợ hơn 1,5 tỷ đồng. Dự án do Sở Khoa học và Công nghệ quản lý dự án. PGS.TS Huỳnh Quang Tín, Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL (Trường Đại học Cần Thơ) làm chủ nhiệm. Thời gian thực hiện và hoàn thành dự án là 36 tháng (từ tháng 1/2022 đến tháng 1/2025).
Cùng với tuân thủ khung lịch thời vụ xuống giống vụ hè thu (từ ngày 15/3 - 10/5), nông dân cần lưu ý kỹ thuật sản xuất thích ứng với thời tiết nắng nóng, khô hạn, có mưa bất chợt vào cuối ngày. Trong khi đó, các ngành chức năng, chính quyền địa phương và hợp tác xã (HTX) cần tăng cường kết nối doanh nghiệp (DN) để tiêu thụ hết sản lượng lúa, rau màu, trái cây vụ hè thu năm nay.
Nhờ duy trì tốt hoạt động thả cá kết hợp tuyên truyền, xử lý nghiêm vi phạm khai thác thủy sản, An Giang đang góp phần bổ sung, phục hồi nguồn lợi thủy sản, đặc biệt là các loài nguy cấp, quý hiếm. Để đạt hiệu quả cao hơn, đòi hỏi sự chung tay cùng ý thức của cả cộng đồng.
Những năm qua, huyện Thoại Sơn đã thực hiện nhiều giải pháp từng bước hình thành vùng sản xuất tập trung, ứng dụng công nghệ cao, theo hướng hàng hóa, tạo động lực phát triển bền vững kinh tế - xã hội.
Thắng lợi từ vụ đông xuân 2022 - 2023 đã làm nông dân trong tỉnh An Giang bước vào vụ hè thu với tâm trạng phấn khởi. Cùng với thời tiết thuận lợi, giá vật tư nông nghiệp giảm… nông dân hy vọng sẽ có một vụ mùa bội thu.
Tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại xã Bình Thủy và xã Khánh Hòa
TX. Tịnh Biên phấn đấu xây dựng nông thôn mới
Diện mạo nông thôn mới nâng cao 2 xã Bình Thủy, Khánh Hòa
Lê Chánh hoàn thành xây dựng nông thôn mới
Kiểm tra tiến độ xây dựng nông thôn mới xã Quốc Thái
Xã Tân Phú đạt chuẩn nông thôn mới
Xã Tân Phú với niềm vui nông thôn mới