Huyện Phú Tân tự hào là vùng chuyên canh sản xuất đặc sản nếp của tỉnh và đã lan tỏa thương hiệu đến nhiều nơi trên cả nước. Nối tiếp qua các thế hệ, hạt nếp gắn bó với người dân cùng những giai đoạn thăng trầm. Đến nay, nếp vẫn là kinh tế của hàng ngàn hộ dân trên đất cù lao, hễ nhắc tới Phú Tân thì người ta hiểu ngay đó là “xứ nếp”.
Dự báo, từ ngày 1-10/2, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long ở mức cao trong 2-3 ngày đầu tuần sau đó giảm dần vào cuối tuần. Độ mặn cao nhất tại các trạm phổ biến ở mức thấp hơn độ mặn cao nhất tháng 2/2024, riêng một số trạm ở Trà Vinh có độ mặn cao hơn.
Với mức tăng trưởng GRDP khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản năm 2024 ước đạt 3,72%, chiếm tỷ trọng 34,74% trong tổng cơ cấu kinh tế, ngành nông nghiệp An Giang vẫn tiếp tục là “trụ đỡ”, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Xác định đúng thế mạnh của từng vùng trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nông dân các địa phương trong tỉnh đã từng bước thay đổi tư duy sản xuất, mạnh dạn ứng dụng khoa học - công nghệ để gia tăng giá trị sản xuất, phát triển nông nghiệp hữu cơ, liên kết tiêu thụ sản phẩm… mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Một trong những mục tiêu quan trọng của tri thức hóa nông dân là để đáp ứng yêu cầu của nền nông nghiệp hiện đại, trong đó vấn đề quan trọng là nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, thu nhập cho nông dân.
Nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) yêu cầu các địa phương, đơn vị trực thuộc tăng cường thăm đồng, kiểm tra dịch bệnh trên cây trồng và vật nuôi trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Chiều 22/1, UBND huyện Châu Thành tổ chức lễ công bố và trao quyết định công nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao. Phó Chủ tịch UBND huyện Châu Thành Nguyễn Tấn Phong chủ trì buổi lễ.
“Xây dựng nông thôn mới (NTM) là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, nhằm mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân; giữ gìn nét văn hóa đặc trưng ở nông thôn, rút ngắn khoảng cách giữa thành thị với nông thôn, tiến tới mục tiêu nông thôn văn minh” - Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Mỹ Hòa Hưng Dương Anh Dũng nhấn mạnh.
Thời điểm này, các mô hình sản xuất ứng dụng công nghệ cao, như: Dưa lê, dưa lưới trong nhà màng của nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh đang tất bật chăm sóc, chuẩn bị tung ra thị trường với một tâm thế phấn khởi cho vụ mùa Tết bội thu.
Năm 2024, huyện Châu Phú thí điểm 50ha thực hiện đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao tại xã Thạnh Mỹ Tây. Năm 2025, huyện Châu Phú sẽ mở rộng diện tích thực hiện trên các tiểu vùng theo kế hoạch.
Trước tình hình biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng phức tạp, nhiều nông dân đã và đang ứng dụng nhiều giải pháp tổ chức sản xuất, lựa chọn các giống lúa mới có năng suất, chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn, thích ứng với điều kiện thời tiết... nhằm nâng cao giá trị sản phẩm.
Đông xuân là vụ lúa rất quan trọng bởi năng suất, chất lượng và giá bán vượt trội hơn so các vụ khác, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân. Tuy nhiên hiện nay, tình hình thời tiết và các loại dịch hại lúa vẫn còn diễn biến phức tạp. Để đảm bảo “ăn chắc” trong vụ này, ngành nông nghiệp tỉnh khuyến cáo nông dân tích cực thăm đồng, chủ động các biện pháp phòng ngừa, điều trị bệnh.
Ngày 16/1, đoàn công tác do Phó Chánh văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới tỉnh An Giang Phạm Thái Bình làm trưởng đoàn đến thẩm định, xem xét, công nhận xã Bình Phước Xuân (huyện Chợ Mới) đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu về lĩnh vực tổ chức sản xuất năm 2024.
Nghị quyết 04/2019/NQ-HĐND và Nghị quyết 23/2022/NQ-HĐND của HĐND tỉnh là cơ sở pháp lý cho các chính sách hỗ trợ liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh. Ngay sau đó, UBND tỉnh ban hành nhiều văn bản triển khai thực hiện; giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mời gọi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh tham gia, với mong muốn sản phẩm có đầu ra ổn định.
Nhằm bảo vệ diện tích lúa đông xuân trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) yêu cầu các cơ quan, đơn vị, địa phương tăng cường giải pháp quản lý dịch hại, tổ chức thăm đồng theo kế hoạch để kịp thời hỗ trợ nông dân.
Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ An Giang (Sở Khoa học và Công nghệ) vừa thực hiện thành công mô hình trồng khảo nghiệm 7 giống đậu phộng. Từ đó, đánh giá năng suất, chất lượng và tính thích nghi của các giống đậu phộng, chọn được 1 - 2 giống đậu phộng mới phù hợp điều kiện địa phương và cho năng suất cao để nhân rộng.
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận cao của người dân, xã Tân Phú (huyện Châu Thành) đã về đích sau thời gian phấn đấu xây dựng nông thôn mới NTM). Diện mạo xã đổi thay rõ rệt, với hệ thống hạ tầng cơ sở ngày càng khang trang, đời sống người dân được cải thiện. Đây là kết quả của sự nỗ lực, quyết tâm phấn đấu của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chính trị.
Đề án “Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” (Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao) tại huyện Thoại Sơn đã và đang triển khai, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất cho nông dân.
Lãnh đạo huyện Phú Tân kiểm tra tình hình lúa, nếp trước Tết Nguyên đán Ngày 13/1, Phó Chủ tịch UBND huyện Phú Tân Nguyễn Quốc Bảo cùng lãnh đạo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật huyện đi kiểm tra mô hình tham gia Đề án 1 triệu héc-ta sản xuất lúa chất lượng cao tại xã Phú Long.
An Giang có giống lúa độc đáo, nước càng ngập năng suất càng cao, nước tới đâu lúa vươn tới đó. Đó là cây lúa mùa nước nổi, giống lúa ngon, được trồng kiểu “thuận thiên”, suốt quá trình canh tác không cần bón phân, xịt thuốc. Khi lúa chín, người dân chỉ cần ra đồng thu hoạch, giá bán cao gấp đôi so với lúa cao sản thông thường.